Bài tập Thảo luận trang 102 SGK Lịch sử 12 Bài 15
Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939
- Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.
- Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.
- Cán bộ đựợc rèn luyện và trưởng thành.
- Là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
- Bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939
- Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.
- Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
- Đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng và với các đảng phái phản động.
- Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, dân tộc…
- Là một cuộc diễn tập thứ hai, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là:
bởi Thùy Trang 21/01/2021
A. các giai đoạn cách mạng và giai cấp lãnh đạo.
B. lực lượng và giai cấp lãnh đạo.
C. xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
D. thấy được mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936 - 1939 là
bởi Nguyễn Thị Lưu 21/01/2021
A. bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.
B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C. độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
D. tự do, dân sinh, dân chủ, com áo và hòa bình.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) được soạn thảo bởi
bởi bich thu 21/01/2021
A. Trần Phú.
B. Lê Hồng Sơn.
C. Lê Hồng Phong.
D. Nguyễn Ái Quốc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Mục tiêu đấu tranh trước mắt là chống đế quốc và tay sai.
B. Thành lập mặt trận Việt nam Độc lập đồng minh.
C. Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.
D. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Xây dựng được lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối của Đảng được phổ biến sâu rộng trong quần chúng.
C. Là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
D. Đội ngũ cán bộ đảng viên ngày càng trưởng thành.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận
bởi Lê Vinh 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều nào không phải chính sách của chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nảm 1936 đối với các thuộc địa?
bởi Tay Thu 20/01/2021
A. Cho phép xuất bản báo chí.
B. Trả tự do cho một sô tù chính trị.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Cho phép thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong nửa đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
bởi Sasu ka 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng trong những năm 1936- 1939 là do:
bởi Nguyễn Vân 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tư sản kiểu mới.
B. Giải phóng dân tộc.
C. Dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Dân chủ tư sản kiểu cũ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.
B. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.
C. Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích lũy kinh nghiệm đấu tranh.
D. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tổ chức chính trị nào sau đây do tầng lớp tiểu tư sản ở Việt Nam lập ra sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
bởi Ngoc Tiên 19/01/2021
A. Việt Nam nghĩa đoàn.
B. Đảng lập hiến.
C. Nhóm Nam Phong.
D. Nhóm Trung Bắc tân văn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự xuất hiện và lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số quốc gia đã đặt nhân loại đứng trước nguy cơ gì?
bởi Thụy Mây 18/01/2021
A. Khủng bố
B. Chiến tranh hạt nhân
C. Chiến tranh xâm lược
D. Chiến tranh thế giới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là
bởi Nguyễn Lê Tín 18/01/2021
A. Chủ nghĩa phát xít
B. Chủ nghĩa đế quốc
C. Chủ nghĩa thực dân
D. Tư bản tài chính
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Phát triển mạnh
B. Phục hồi và phát triển
C. Khủng hoảng trầm trọng
D. Phát triển không ổn định
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chính sách nào sau đây của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh không được thực hiện trong thời gian tồn tại?
bởi Nguyễn Thị Trang 19/01/2021
A. Quần chúng được tự do tham gia các đoàn thể, tự do hội họp
B. Chia lại ruộng công, xóa nợ cho người nghèo
C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân
D. Tiến hành bầu cử chính quyền các cấp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ phong trào quần chúng nhân dân trong cả nước
B. Đây là hình thức nhà nước mới do giai cấp công nhân sáng lập ra
C. Đã chứng tỏ bản chất cách mạng và tính ưu việt của chính quyền mới
D. Đây thực sự là chính quyền cách mạng của dân, do dân và vì dân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là hạn chế của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh mà Đảng Cộng sản cần khắc phục trong các thời kì đấu tranh sau?
bởi Tieu Giao 18/01/2021
A. Thời gian tồn tại ngắn
B. Các chính sách chưa nhiều
C. Quy mô chỉ ở cấp xã
D. Chưa đưa ra chính sách tích cực
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương được xác định tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) là
bởi Mai Thuy 19/01/2021
A. Chống đế quốc và chống phong kiến giành độc lập dân tộc.
B. Chống phát xít, chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai của Nhật.
C. Chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh và tay sai của Nhật.
D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập mặt trận gì?
bởi Bao Nhi 18/01/2021
A. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
B. Mặt trận dân chủ Đông Dương
C. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
D. Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mít tinh, hội họp, đưa “dân nguyện” là hình thức đấu tranh của phong trào nào trong phong trào 1936 - 1939?
bởi My Le 18/01/2021
A. Phong trào Đông Dương đại hội
B. Đón rước phái viên và toàn quyền mới
C. Đấu tranh nghị trường
D. Đấu tranh báo chí
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là điều kiện khách quan Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương đề cao vấn đề dân chủ trong giai đoan 1936 - 1939?
bởi Co Nan 19/01/2021
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
B. Những quyết định của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7 - 1935)
C. Chính sách nới lỏng của mặt trận nhân dân Pháp
D. Nhu cầu về vấn đề tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình của người dân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936)
B. Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7-1935)
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
D. Nghị quyết của Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu độc lập dân tộc và người cày có ruộng?
bởi Hoang Vu 18/01/2021
A. Hội nghị họp tháng 10 – 1930
B. Hội nghị họp tháng 7 – 1936
C. Hội nghị họp tháng 11 – 1939
D. Hội nghị họp tháng 5 – 1941
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ sở nào để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936-1939?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 19/01/2021
A. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới
B. Quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước
C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách nới lỏng cho thuộc địa
D. Đời sống của các tầng lớp nhân dân ta rất cực khổ
Theo dõi (0) 1 Trả lời