Giải bài 1 tr 207 sách GK Sử lớp 12
Giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thể hiện như thế nào?
Hướng dẫn giải chi tiết câu 1
- Giai đoạn mới: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Mối quan hệ giữa độc lập và thống nhất: không những gắn với nhau mà còn gắn với chủ nghĩa xã hội. Đó là con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
“Đến năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với hơn 140 nước quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ”. Trích sách giáo khoa Lịch sử 12 NXB Giáo dục Việt Nam Nam H.2015. Tr 215 Nội dung trên là minh chứng cho biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hóa?
bởi Lê Chí Thiện 20/01/2021
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế - tài chính quốc tế và khu vực.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đánh giá đúng về tình hình cách mạng Việt Nam sau đại thắng mùa xuân năm 1975 là
bởi Mai Trang 20/01/2021
A. Việt Nam đã hoàn thành cách mạng vô sản.
B. Việt Nam đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất lãnh thổ.
C. Việt Nam đã hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Việt Nam đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước trên mọi lĩnh vực.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đường lối đổi mới của Đảng ta là đổi mới toàn diện nhưng trọng tâm là đổi mới trong lĩnh vực nào?
bởi Thúy Vân 20/01/2021
A. Chính trị.
B. Kinh tế.
C. Văn hóa.
D. Xã hội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam gia nhập ASEAN khi nào và là thành viên gia nhập thứ mấy trong các quốc gia ASEAN?
bởi Bo Bo 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Việt Nam có thể học tập được kinh nghiệm gì từ công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978)?
bởi Nguyễn Hoài Thương 20/01/2021
A. Coi khoa học kĩ thuật là điều kiện quan trọng.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
C. Phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ.
D. Cải cách mở cửa phải đi đôi với ngoại giao mềm dẻo.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 20/01/2021
A. Có được thị trường lớn để xuất và nhập khẩu hàng hóa.
B. Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động.
C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kỹ thuật.
D. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12 - 1986), Đảng Cộng sản Viêt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngọai
bởi Nguyen Ngoc 21/01/2021
A. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
B. Hòa bình, hữu nghị, trung lập.
C. Hữu nghị, coi trọng hợp tác kinh tế.
D. Hòa bình, mở rộng hợp tác về văn hóa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc, cải tổ của Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam đều
bởi Thuy Kim 21/01/2021
A. Tiến hành khi đất nước lâm vào khủng hoảng kéo dài.
B. Cải tổ chính trị là chủ yếu, thực hiện đa nguyên đa đảng.
C. Góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội.
D. Phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách, mở cửa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiến lược “ ngăn chặn” do ai đề ra ?
bởi Thuy Kim 20/01/2021
A.Tổng thống Rudoven.
B.Tổng thống Truman.
C.Tổng thống Bill Clinton.
D.Tổng thống Nichxon.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12/1986)?
bởi Mai Vàng 20/01/2021
A. Đổi mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
B. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị - xã hội.
C. Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
D. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam trong 2 năm 1975 - 1976 và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” đã khẳng định
bởi Ha Ku 21/01/2021
A. Sức chiến đấu và sự quyết liệt của Đảng.
B. Tính đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng.
C. Tính thống nhất và kiên định của Đảng.
D. Bản lĩnh và năng lực lãnh đạo của Đảng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào khoảng thời gian nào?
bởi Mai Đào 20/01/2021
A. 7- 1976
B. 7- 1977
C. 9-1977
D. 7-1979
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
bởi Lê Tường Vy 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
bởi hi hi 19/01/2021
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Ai là Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam?
bởi Lê Minh Trí 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung
B. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước
C. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976)?
bởi Quế Anh 18/01/2021
A. Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN
B. Tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cả dân tộc
C. Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực còn lại
D. Tạo nên những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việc nước ta trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?
bởi Lan Anh 18/01/2021
A. Đó là một thắng lợi lớn trên mặt trận ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta năm 1976.
B. Là sự kiện lớn khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Là dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế, chính sách cấm vận Việt Nam của Mĩ bước đầu bị phá sản.
D. Việt Nam có điều kiện mở rộng giao lưu văn hóa và hàng hóa trên thi trường.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là điểm chung về ý nghĩa giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976?
bởi Lê Tường Vy 18/01/2021
A. Phản ánh ý thức làm chủ và trách nhiệm công dân của mỗi người Việt Nam
B. Giáng một đòn mạnh vào âm mưu chia rẽ, lật đổ, xâm lược của các thế lực thù địch
C. Góp phần nâng cao uy tín của quốc gia trên trường quốc tế
D. Góp phần hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) và Quốc Hội khóa I (1946) có điểm nào chung?
bởi Thùy Nguyễn 18/01/2021
A. Thành lập chính phủ Liên Hiệp kháng chiến.
B. Bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
C. Lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
D. Thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quốc hội nước Việt Nam thống nhất ra đời sau cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội chung của cả nước (25 - 4 - 1976) là Quốc hội khoá mấy?
bởi Nguyen Ngoc 18/01/2021
A. Khoá IV.
B. Khoá V.
C. Khoá VI.
D. Khoá VII.
Theo dõi (0) 1 Trả lời