Mở đầu trang 31 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
Có những phản ứng xảy ra rất nhanh, quan sát được ngay như phản ứng nổ, cháy, … và có những phản ứng xảy ra chậm, sau một khoảng thời gian mới quan sát được như phản ứng tạo gỉ sắt, tinh bột lên men rượu, … Vậy dùng đại lượng nào để đặc trưng cho sự nhanh, chậm của một phản ứng? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự nhanh, chậm này?
Hướng dẫn giải chi tiết Mở đầu
Phương pháp giải
Dựa vào khái niệm và những tính chất của tốc độ phản ứng trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết
- Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh chậm của phản ứng hoá học.
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác…
-- Mod Khoa học tự nhiên 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Hoạt động trang 31 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi trang 32 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hoạt động 1 trang 32 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hoạt động 2 trang 32 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hoạt động 3 trang 33 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hoạt động 4 trang 33 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 1 trang 34 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 2 trang 34 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 3 trang 34 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
-
Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.
D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời