OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 23: Mạch điện đơn giản


Một mạch điện đơn giản muốn hoạt động được thì ít nhất cần phải có những bộ phận nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 23: Mạch điện đơn giản trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo.

ADMICRO/lession_isads=0
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Mạch điện đơn giản

Hình 23.1. Một mạch điện đơn giản: a) công tắc mở; b) công tắc đóng

- Mạch điện đơn giản gồm có nguồn điện, dây nối, công tắc và các thiết bị tiêu thụ năng lượng điện.

- Trong mạch điện, dòng điện có chiều từ cực dương của nguồn điện qua dây nối và các thiết bị tiêu thụ năng lượng điện tới cực âm của nguồn điện.

2. Sơ đồ mạch điện

- Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ. Từ sơ đồ mạch điện, người ta có thể lắp mạch điện tương ứng.

* Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện

Bảng 23.1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện

* Kí hiệu của một số linh kiện điện tử

Bảng 23.2. Kí hiệu của một số linh kiện điện tử

* Vẽ sơ đồ mạch điện

Hình 23.2. Sơ đồ mạch điện

Hình 23.3. Sơ đồ mạch điện có hai bóng đèn mắc: a) nối tiếp; b) song song

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA

Bài tập minh họa

Ví dụ 1: Thiết bị số (1) trong hình sau là gì?

A. Bóng đèn.

B. Công tắc mở.

C. Điện trở.

D. Nguồn điện.

 

Hướng dẫn giải

Thiết bị số (1) trong hình vẽ là nguồn điện

Đáp án D

 

Ví dụ 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Chiều dòng điện là chiều từ………………..qua…………..và………………tới……………… của nguồn điện

A. Cực dương, dẫn dây, cực âm, thiết bị điện

B. Cực dương, dẫn dây, thiết bị điện, cực âm

C. Cựa âm, dẫn dây, thiết bị điện. cực dương

D. Cực âm, thiết bị điện, dẫn dây, cực dương

 

Hướng dẫn giải

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫnthiết bị điện tới cực âm của nguồn điện

Đáp án B

ADMICRO

Luyện tập Bài 23 Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo

Học xong bài này các em cần biết:

– Mắc được mạch điện đơn giản với: pin, công tắc, dây nổi, bóng đèn.

– Vẽ được sơ đồ mạch điện với kí hiệu mô tả: điện trở, biển trở, chuông, đột (diode) và điôt phát quang.

3.1. Trắc nghiệm Bài 23 Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm KHTN 8 Chân trời sáng tạo Bài 23 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

    • A. Hình A.
    • B. Hình B.
    • C. Hình C.
    • D. Hình D.
    • A. Dòng điện thường dùng ở gia đình là dòng điện xoay chiều.
    • B. Dòng điện được cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi (được gọi là dòng điện một chiều).
    • C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
    • D. Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
    • A. Sơ đồ mạch điện là ảnh chụp mạch điện thật.
    • B. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
    • C. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
    • D. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK Bài 23 Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập KHTN 8 Chân trời sáng tạo Bài 23 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Đang cập nhật câu hỏi và gợi ý làm bài.

Hỏi đáp Bài 23 Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
OFF