Thực hành trang 82 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Dụng cụ: Công tắc (1), lõi nhựa (2), lõi sắt (3), đế và pin (4), cuộn dây điện (5), viên bi sắt (6) (hình 15.7).
Hình 15.7. Bộ dụng cụ chế tạo nam châm điện
Tiến hành:
- Nối hai đầu cuộn dây với chốt 1 và chốt 4 (hình 15.8). Dùng kim nam châm để kiểm tra từ trường trong không gian xung quanh nam châm điện vừa làm được.
- Đưa viên bi sát lại gần một đầu cuộn dây để nó được hút dính vào đó.
- Để thay đổi từ trường của nam châm điện, giữ nguyên đầu dây chốt 4, ngắt công tắc, chuyển đầu dây ở chốt 1 sang chốt 3, đóng lại công tắc.
- Tiếp tục đưa viên bi lại sát đầu cuộn dây.
- Rút ra nhận xét về khả năng hút viên bi của nam châm điện trước và sau khi thay đổi từ trường của nó.
Hướng dẫn giải chi tiết Thực hành
Phương pháp giải:
Tiến hành thí nghiệm
Lời giải chi tiết:
Khả năng hút viên bi của nam châm điện lúc trước mạnh hơn nam châm điện lúc sau khi thay đổi từ trường của nó.
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Luyện tập 1 trang 80 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Luyện tập 2 trang 81 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vận dụng trang 82 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Giải bài 15.1 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.2 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.3 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.4 trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.5 trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.6 trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.7 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.8 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
-
Các hình nào dưới đây là sai?
bởi Kim Ngan 09/09/2022
Các hình nào dưới đây là sai?
Theo dõi (0) 1 Trả lời