OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Mở đầu 2 trang 115 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Mở đầu 2 trang 115 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Thế kỉ XVII, Gian van Hen-môn (Jan van Helmont) (người Bỉ) đã trồng một cây liễu nhỏ khối lượng ban đầu là 2,25 kg trong một chậu chứa 90 kg đất khô. Chậu đất được bọc kín để không cho bụi vào. Sau 5 năm chỉ tưới nước mưa thì khối lượng cây liễu đã tăng lên tới 76,1 kg, trong khi đất chỉ mất có 0,1 kg. Ông kết luận chất dinh dưỡng để cây lớn lên là nước. Kết luận của ông có đúng không?

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải:

- Nước và các chất khoáng từ đất di chuyển vào rễ cây, sau đó di chuyển lên thân cây để tới các cơ quan của cây

- Nước và các chất khoáng là nguyên liệu cho các phản ứng trong hoạt động sống của thực vật

Lời giải chi tiết:

Kết luận này của ông là sai. Tuy nước chiếm đa số khối lượng nhưng trong đất còn có các chất khoáng cần thiết cho cây, do đo không chỉ nước mà các chất khoáng là các chất dinh dưỡng cho sự lớn lên của cây.

-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Mở đầu 2 trang 115 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Mở đầu 1 trang 115 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Câu hỏi 1 trang 116 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Câu hỏi 2 trang 116 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Câu hỏi 3 trang 116 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Câu hỏi 4 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Tìm hiểu thêm trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Luyện tập 1 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Luyện tập 2 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Vận dụng 1 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Vận dụng 2 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Câu hỏi 5 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Câu hỏi 6 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Luyện tập 3 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Vận dụng 3 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Câu hỏi 7 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Câu hỏi 8 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Câu hỏi 9 trang 121 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Vận dụng 4 trang 121 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Vận dụng 5 trang 121 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD

Giải bài 25.1 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.2 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.3 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.4 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.5 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.6 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.7 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.8 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.9 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.10 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.11 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.12 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

Giải bài 25.13 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD

  • Thu Hang

    A. Mạch rây có vai trò vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân và lá.

    B. Mạch rây gồm các tế bào sống, thiếu đi một số các bào quan.

    C. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá cung cấp cho các cơ quan của cây.

    D. Trong cây, mạch rây vận chuyển các chất theo dòng đi xuống.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF