Luyện tập 2 trang 77 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Có hai thanh nam châm giống hệt nhau, ở thanh A có kí hiệu chỉ rõ tên các cực từ, ở thanh B chức có tên các cực từ. Làm thế nào để biết tên các cực từ ở thanh B?
Hướng dẫn giải chi tiết Luyện tập 2
Phương pháp giải:
Khi đặt hai nam châm lại gần nhau, hai cực trùng tên đẩy nhau, hai cực khác tên hút nhau.
Lời giải chi tiết:
Lần lượt đưa từ cực Bắc của nam châm A lại gần hai từ cực của nam châm B:
- Đầu bị nam châm A hút, là cực từ Nam của nam châm B
- Đầu bị nam châm A đẩy, là cực từ Bắc của nam châm B
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Thực hành trang 77 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Luyện tập 1 trang 77 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Thực hành trang 78 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Tìm hiểu thêm trang 78 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vận dụng trang 78 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Giải bài 14.1 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.2 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.3 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.4 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.5 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.6 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.7 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
-
Ở hình 14.1, ngoài những cái kẹp giấy bị hút dính vào nam châm, tại sao các kẹp giấy khác lại bị dính vào cái kẹp giấy ở phía trên nó?
bởi Pham Thi 10/09/2022
Ở hình 14.1, ngoài những cái kẹp giấy bị hút dính vào nam châm, tại sao các kẹp giấy khác lại bị dính vào cái kẹp giấy ở phía trên nó?
Theo dõi (0) 1 Trả lời