Giải bài 24.3 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Trước khi che phủ một phần của lá, tại sao chúng ta phải để cây vào chỗ tối ít nhất hai ngày?
A. Để lá bị che phủ và lá không bị che phủ đều như nhau trước khi tiến hành thí nghiệm.
B. Để lá cây tạm ngừng hoạt động quang hợp.
C. Để tinh bột trong lá cây được vận chuyển đến bộ phận khác.
D. Tất cả các ý trên.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 24.3
Phương pháp giải:
Trước khi che phủ một phần của lá, tại sao chúng ta phải để cây vào chỗ tối ít nhất hai ngày?
- Để lá bị che phủ và lá không bị che phủ đều như nhau trước khi tiến hành thí nghiệm.
- Để lá cây tạm ngừng hoạt động quang hợp.
- Để tinh bột trong lá cây được vận chuyển đến bộ phận khác.
Lời giải chi tiết:
Đáp án D
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải bài 24.1 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 24.2 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 24.4 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 24.5 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 24.6 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 24.7 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 24.8 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 24.9 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 24.10 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
-
Vì sao trong thí nghiệm chứng minh tỉnh bột được tạo thành trong quang hợp lại sử dụng iodine làm thuốc thử?
bởi Naru to 13/09/2022
A. Dung dịch iodine phản ứng với tinh bột tạo màu xanh tím đặc trưng.
B. Chỉ có dung dịch iodine mới tác dụng với tinh bột.
C. Dung dịch iodine dễ tìm.
D. Dung dịch iodine phản ứng với tinh bột tạo màu đỏ đặc trưng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời