Trả lời Câu hỏi mục 2 trang 32 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538 độ C, 232 độ C, -39 độ C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Hướng dẫn giải
- Dựa vào nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất để phân tích
- Dựa vào hiểu biết của bản thân
Lời giải chi tiết
Nhiệt độ thường rơi vào khoảng 25 độ C
→ do -39 độ C < 25 độ C → Thủy ngân tồn tại ở thể lỏng
Sắt, thiếc đều có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ phòng
→ Sắt, thiếc tồn tại ở thể rắn.
-- Mod Khoa học tự nhiên 6 HỌC247
Bài tập SGK khác
Trả lời Hoạt động mục 1 trang 30 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 31 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời Câu hỏi mục 2 trang 34 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời Câu hỏi Em có thể trang 35 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 10.1 trang 17 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 10.2 trang 17 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 10.3 trang 17 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 10.4 trang 18 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 10.5 trang 18 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 10.7 trang 18 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 10.8 trang 18 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 10.9 trang 19 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 10.10 trang 19 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 10.11 trang 19 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 10.12 trang 19 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
-
Ở nhiệt độ phòng: oxygen, nitrogen, carbon dioxide ở thể khí; nước, dầu, xăng ở thể lỏng, Hãy cho biết nhiệt độ sôi của các chất trên cao hơn hay thấp hơn nhiệt độ phòng.
bởi Naru to 29/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất?
bởi Tram Anh 28/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi?
bởi Nguyễn Tiểu Ly 28/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời