OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Trả lời Câu hỏi Em có thể trang 35 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Trả lời Câu hỏi Em có thể trang 35 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

1. Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn?

2. Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất?

 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 1

Hướng dẫn giải

- Nhớ lại các tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí

+ Thể rắn: Có hình dạng cố định, không chảy được, rất khó nén

+ Thể lỏng: Có hình dạng của phần vật chứa nó, có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt,khó nén

+ Thể khí: Có hình dạng của vật chứa nó, dễ dàng lan tỏa trong không gian theo mọi hướng, dễ bị nén.

Lời giải chi tiết

1. Chất làm bình phải ở thể rắn để không có bị thay đổi hình dạng khi bị tác động (có hình dạng cố định), dễ dàng có thể chứa được chất lỏng hoặc khí ở bên trong

2. 

Nước ở các sông hồ ao suối bay hơi dưới ánh nắng mặt trời

→ Sự bay hơi

Hơi nước ngưng tụ lại tạo thành các đám mây trên bầu trời

→ Sự ngưng tụ

Khi các đám mây gặp nhau sẽ có tạo thành mưa, nước sẽ rơi xuống

Ở nơi có nhiệt độ thấp, nhỏ hơn 0 độ C, nước mưa sẽ chuyển thành tuyết

→ Sự đông đặc 

Với nhiệt độ lớn hơn 0 độ C, tuyết đóng băng trên mặt hồ sẽ tan chảy thành nước

→ Sự nóng chảy

-- Mod Khoa học tự nhiên 6 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Trả lời Câu hỏi Em có thể trang 35 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • nguyen bao anh
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hữu Trí
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Ánh tuyết
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF