Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 1 Bài 6 Bài 6: Đo thời gian giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Giải bài 1 trang 30 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Để đo thời gian vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là
A. đồng hồ để bàn
B. đồng hồ bấm giây
C. đồng hồ treo tường
D. đồng hồ cát
-
Giải bài 2 trang 30 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Khi đo thời gian chạy 100m của bạn Nguyên trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian:
A. từ lúc bạn Nguyên lấy đà chạy tới lúc về đích
B. từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc về đích
C. bạn Nguyên chạy 50m rồi nhân đôi
D. bạn Nguyên chạy 200m rồi chia đôi
-
Giải bài 3 trang 30 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy lập bảng theo mẫu và chọn loại đồng hồ phù hợp để đo thời gian các hoạt động:
Đồng hồ đeo tay
Đồng hồ treo tường
Đồng hồ bấm giây
Một tiết học
Chạy 100 m
Đi từ nhà đến trường
-
Giải bài 6.1 trang 16 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. tuần.
B. ngày
C. giây.
D. giờ.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải bài 6.2 trang 16 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng.
B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.
-
Giải bài 6.3 trang 16 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoang thời gian của hoạt động đó để
A. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp.
B. đặt mắt đúng cách.
C. đọc kết quả đo chính xác.
D. hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách
-
Giải bài 6.4 trang 16 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
(5) Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. (3), (2), (5), (4), (1)
C. (2), (3), (1), (5), (4)
D. (2), (1), (3), (5), (4).
-
Giải bài 6.5 trang 17 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Lựa chọn đồng hồ phù hợp với việc đo thời gian của các hoạt động sau:
Đồng hồ bấm giây
Đồng hồ để bàn
Hát bài “Đội ca”
Chạy 800 m
Đun sôi ấm nước
-
Giải bài 6.6 trang 17 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?
A. Không hiệu chỉnh đồng hồ.
B. Đặt mắt nhìn lệch.
C. Đọc kết quả chậm.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
-
Giải bài 6.7 trang 17 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em.