Hoạt động gần đây (8)
-
Nguyễn Tấn Phát đã trả lời trong câu hỏi: Đặt một câu có sử dụng câu cầu khiến Cách đây 4 năm
Mở cửa sổ đi!
từ cầu khiến: đi
-
Nguyễn Tấn Phát đã trả lời trong câu hỏi: Đoàn đã trải qua mấy lần đổi tên Cách đây 4 năm
Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:
Từ 1931 – 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương
Từ 1937 – 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương
Từ 11/1939 – 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương
Từ 5/1941 – 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam
Từ 25/10/1956 – 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
Từ 2/1970 – 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh
Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
-
Nguyễn Tấn Phát đã trả lời trong câu hỏi: Hãy nêu suy nghĩ của em về thái độ và hành động nhà Nguyễn sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai? Cách đây 4 năm
Mình để dàn ý thôi nhé!
+ Thái độ bạc nhượt, hèn nhát của triều đình trước thực dân Pháp.
-> Bày tỏ sự khinh bỉ trước thái độ ấy.
- Chấp thuận hiệp ước Hác-măng, rồi Pa-tơ-nốt để chế độ phong kiến Việt Nam tan vỡ.
-> Căm phần triều đình.
- Cơ hội để đẩy lùi quân Pháp trước chiến thắng Cầu Giấy.
-> Khinh thường sự hèn nhát.
-
Nguyễn Tấn Phát đã trả lời trong câu hỏi: Giải thích chế độ nước phong kiến nghĩa thực dân là gì? Cách đây 4 năm
Chế độ phong kiến nửa thực dân là một nhà nước đã có sự thống trị của một đế quốc thực dân nhưng vẫn tồn tài một chế độ phong kiến. Nôm na là chế độ phong kiến bù nhìn.
Chúc bạn học tốt môn Lịch sử!
-
Nguyễn Tấn Phát đã kết bạn pham nhat anh nhat Cách đây 4 năm
-
Nguyễn Tấn Phát đã trả lời trong câu hỏi: Giải phương trình: (x^2 + 10x + 20 = 0) Cách đây 4 năm
x^2 + 10x + 20 = 0
<=> x^2 + 10x = -20
<=> x(x+10)=-20
<=> 1. x=-20
2. X+10=-20
<=> x=-30
S={-30;-20}
-
Nguyễn Tấn Phát đã trả lời trong câu hỏi: Khao khát giấc mộng ngàn của con hổ trong bài thơ Nhớ rừng là gì Cách đây 4 năm
Thế Lữ đã mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để viết lên những dòng thơ đầy cảm xúc. Bài thơ là tiếng nói mong muốn tự đi vọng từ vườn bách thú tới níu rừng đại ngàn của con hổ. Thế nhưng, thái độ đấu tranh cho tự do của nó lại không rõ ràng, đó chỉ là giấc mộng ngàn "to lớn" của nó về nơi nó ngự trị năm xưa. Đó là lúc mọi vật phải in hơi trước uy nghiêm của hổ, là lúc nó ngự trị bộ tứ bình nơi rừng núi, là lúc nó chờ đợi quyền lực tối cao từ mặt trời... Tất cả để cho ta nhiều suy nghĩ về hình ảnh đất nước và con người Việt Nam từ sự khao khát tự do của con hổ trong vườn bách thú.
-
Nguyễn Tấn Phát đã trả lời trong câu hỏi: Lý Công Uẩn đã dẫn chứng các vua Trung Quốc nào đã từng dời đô? Tại sao phải dời đô? Việc dời đô đem lại kết quả như thế nào? Cách đây 4 năm
Câu 1: Các vua Trung Quốc đã từng dời đô theo dẫn chứng của Lý Công Uẩn:
- Nhà Thương: Vua Bàn Canh đã năm lần dời đô.
- Nhà Chu: Vua Thành Vương cũng ba lần dời đô.
* Tại vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu.
*Kết quả: Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
Câu 2: - Các triều đại Việt Nam: Hai nhà Đinh, Lê.
- Hậu quả: Triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi.
- Đúng hay sai: Thực tế, lúc trước thế nước còn yếu, phải dựa vào địa thế để chống quân thù. Đến thời Lý Công Uẩn, quân lực tăng cao, cần phát triển kinh tế nên phải dời đô. Ai cũng hợp lý, nhưng sai ở thời đại.
Câu 3: * Đặc điểm thành Đại La:
- Là kinh đô cũ của Cao Vương.
-Ở vào thế rồng cuộn, hổ ngồi.
-Đúng ngôi nam Bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi.
- Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
-> Dân cứ khỏi chịu ngập lụt.
- Muôn vật phong phú, tốt tươi.
-> Đánh giá: Là thắng địa duy nhất của Đại Việt......
Câu 4: câu: - "Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở".
- một vị quân vương phải là người biết cương biết nhu. Câu trước. thể hiện sự quyết đoán câu sau thể hiện sự nhường nhịn, tôn trọng quần thần, như thế mới có kết quả tốt.
Chúc bạn học tốt ngữ văn 8 nhé!