OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Vô Lý's Profile

Vô Lý

Vô Lý

01/01/1970

Số câu hỏi 0
Số câu trả lời 4
Điểm 21
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (4)

  • Vô Lý đã trả lời trong câu hỏi: Vì​ sao bị đỉa hút máu ở chỗ vết máu chảy lại lâu đông Cách đây 5 năm

    Khi bị đỉa hút máu, ở chỗ vết máu chảy lâu đông là vì:

    - Khi bị đỉa bám vào da động vật hay con người, chỗ gần giác bám của đỉa có bộ phận tiết ra 1 loại hóa chất có tên là hiruđin. Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ th, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hidruđin hòa tan chưa đẩy ra hết.

  • Vô Lý đã trả lời trong câu hỏi: Giải thích sự dài và to ra của xương Cách đây 5 năm

    - xương là tế bào sống có khả năng phân chia để làm cho xương to và dài ra theo sự phát triển của cơ thể:

    +xương to ra là nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong để hóa xương.

    +Xương dài ra là do sự phân hóa của sụn tăng trưởng tạo thành các tế bào xương làm cho xương dài ra. ( ở người trưởng thành, sụn tăng trưởng không có khả năng hóa xương nên người không cao thêm được nữa).

  • Vô Lý đã trả lời trong câu hỏi: Nêu cấu tạo và chức năng của nơron Cách đây 5 năm

    a) cấu tạo: Một nơron điển hình gồm có :

    + thân nơron: chứa nhân, các bào quan

    + nhiều sợi nhánh: phân nhánh, xuất phát từ thân nơron, có chức năng dẫn truyền và nhận thông tin từ các nơron khác.

    + sợi trục: có thể có hoặc không có bao mieelin, tận cùng có các cúc xinap, truyền tín hiệu đến các nơron khác.

    b) chức năng cơ bản của nơron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

    - Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh ra xung thần kinh.

    - dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền dọc theo sợi trục.

  • Vô Lý đã trả lời trong câu hỏi: Vì sao xương người già dễ gãy và chậm phục hồi Cách đây 5 năm

    - Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn, xốp và dễ gãy khi có va chạm.

    - Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dưỡng xương. Do tuổi già chất hữu cơ giảm nên khi bị gãy xương thì sự phục hồi diễn ra rất chậm, không chắc chắn.

Điểm thưởng gần đây (1)

  • Vô Lý: thêm 1 user like, cộng 1 (+1đ) Cách đây 2 năm
OFF