OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tìm tốc độ truyền sóng trên dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định ?

Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A.240 m/s

B.180 m/s

C.120 m/s

D.60 m/s

  bởi minh vương 31/03/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (20)

  • Nguồn điện có f = 50 Hz → tần số sóng trên dây là f = 100 Hz.
    Sợi dây có hai đầu cố định  l = kλ/2; trên dây có 2 bụng sóng → k = 2.
    → λ = 1,2 m.
    Tốc độ truyền sóng trên dây là v = λf = 1,2.100 = 120 m/s.

      bởi Nguyễn Thanh Đương 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta thấy trên nửa đường thẳng thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB  có 4 điểm theo thứ tự M,  N, P,  Q dao động với biên độ cực đại, nên trên AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đai với  - 4 ≤ k ≤ 4  ( d2 – d1 = kλ)

    A B x M N P Q

    Cực đại tại M, N, P, Q ứng với k = 1; 2; 3; 4

    Đặt AB = a

    Tại C trên Ax là điểm dao động với biên độ cực đại:

     CB – CA = kλ (*)

     CB2 – CA2 = a→ (CB + CA) (CB – CA) = a2

     CB + CA = \(\dfrac{a^2}{k.\lambda}\)(**)                                                                                                                                                                              

    Từ (*) và (**) suy ra  \(CA=\dfrac{a^2}{2k.\lambda}-\dfrac{k}{2}\lambda\)

    Tại M:  ứng với k = 1:  MA =  \(\dfrac{a^2}{2\lambda}\)-  0,5λ (1)

    Tại N: ứng với k = 2:   NA =  \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\)-  λ   (2)                                                                                                                                        

    Tại P: ứng với k = 3:    PA =  \(\dfrac{a^2}{6\lambda}\) - 1,5 λ (3)

    Tại Q: ứng với k = 4:   QA = \(\dfrac{a^2}{8\lambda}\) - 2 λ (4)                                                                                          

    Lấy (1) – (2) : MN = MA – NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\) +   0,5λ = 22,25 cm  (5)

    Lấy (2) – (3) : NP = NA – PA = \(\dfrac{a^2}{12\lambda}\) +  0,5λ = 8,75 cm  (6)

    Lấy (5) - (6) → \(\dfrac{a^2}{\lambda}\) = 81 (cm) và λ = 4 cm .

    Thế vào (4) → QA = 2,125 cm.

      bởi Bằng Hữu 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Biên độ của sóng là A = 2mm.

      bởi Bằng Hữu 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sóng cơ không lan truyền được trong chân không vì chân không không có phần tử vật chất để truyền sóng.

      bởi Thương Văn 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có ω = 20π → f = ω/2π = 10 Hz

      bởi Phạm An 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 36W

      bởi Tran Thi Thanh 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a,

    +>I1=P1/U=25:110=5/22A

    ⇒R1=U/I1=110:5/22=484Ω

    +>I2=P2/U=40:110=4/11A

    ⇒R2=U/I2=110:4/11=605/2=302,5Ω

    +>I3=P3/U=60:110=6/11A

    =>R3=U/I3=110:6/11=605/3Ω

    +>I4=P3/U=75:110=15/22A

      bởi Trần Yến Nhi 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đây vào mà chép mai nộp cho thầy Cường đỡ phải tìm trợ giúp http://violet.vn/nhanthan/present/showprint/entry_id/10580954

     

      bởi du Dinh Bien 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • gọi m1,c1 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhôm

    m2, c2 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước:

    86kJ= 86000J

    Theo đề bài thì m1+m2 = 1,2kg

    => m1 = 1,2 - m2

    Ta có : nhiệt lượng được nhận vào:

    A =( m1.c1 +m2.c2) Δt

    (=) 86000 = 50 {(1,2-m2).c1 +m2.c2}

    (=) (1,2 - m2) .880 +m2 . 4200 =1720

    (=) 1056 - 880m2 + 4200m2 = 1720

    (=) 3320 m2 = 664

    (=) m2= 0,2(kg)

    => m1 = 1kg

    Vậy khối lượng bình nhôm là 1 kg

    khối lượng nước là 0,2kg

      bởi Nghĩa Lê 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hòa em ak???

    Bài dễ thế này ko biết làm

    Gà thế!!

     

      bởi Nguyễn M.Tân 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B là

    t1= \(\frac{S}{v_c+v_n}\)= \(\frac{60}{25}\)= 2,4(h)

    Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A là

    t2= \(\frac{S}{v_c-v_n}\)= \(\frac{60}{15}\)=4 ( h)

    Tổng thời gian chuyển động của cano theo dự định là

    t= t1+ t2= 6,4 (h)

    b) Quãng đường mà ca nô đã đi từ B đến A trước khi bị hỏng là

    60. \(\frac{1}{2}\)= 30 ( km)

    Thời gian ca nô đã đi được là

    \(\frac{30}{15}\)=2 ( h)

    Do hỏng máy và sửa chữa mất 36 phut( =0,6h)

    Quãng đường mà ca no bị nước đẩy là

    0,6. 5= 3 ( km)

    Quãng đường cần phải đi để về A là

    30+3= 33km

    Thời gian còn lại để về đúng dự định là

    4h- 2-0,6=1,4 ( h)

    Vận tốc cần đi để về đúng dự định là

    \(\frac{33}{1,4}\)= 23,57( km/h)

     

     

      bởi Cao văn Sỹ 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bạn cần ghi rõ đề là nó được mắc nối tiếp hay song song nha bạn!

      bởi Phạm Văn khải 04/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Nguyen Tran Mai Anh 10/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Theo mình , thì có 4 cách :

    - Căn cứ vào màn sơn : cực Nam sơn màu đỏ, cực Bắc sơn màu xanh , trên hình vẽ: cực Nam màu trắng, cực Bắc tô đậm hay gạch xiên.

    - Căn cứ vào kí hiệu bằng chữ viết :cực Nam viết chữ S, cực Bắc viết chữ N.

    - Căn cứ vào sự định hướng của nam châm .

    - Căn cứ vào sự tương tác giữa 2 nam châm : các cực từ cùng tên thì đẩy nhau, các cực từ khác tên thì hút nhau.

      bởi lê phú phú 16/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1/ thực ra rất dễ

    gọi x là số điện trở loại 3 ôm

    y là số điện trở loại 5 ôm

    vì mắc nối tiếp nên ta có Rtđ = R1+ R2

    hay 3x + 5y = 55

    <=> x = (55- 5y)/3

    ta đặt y là t <=> y = t vậy x= (55-5t)/3

    mà x và y sẽ >= 0 thuộc số nguyên và t < 11 => t= 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

    ta lập bảng

    t 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
    x 55/3 50/3 15 40/3 35/3 10 25/3 20/3 5 10/3 5/3 0
    y 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

    kết hợp điều kiện đã ghi trên ta thấy các cặp điện trở lần lượt loại 3 ôm và 5 ôm: 15-2; 10-5; 5-8; 0-11.

    2/ tóm tắt

    Bóng đèn ( 6V- 3W)

    U=9 V

    TÍNH CĐDĐ chạy qua biến trở ( Ib=?)

    giải

    vì đèn sáng bình thường nên:

    Pđm= Pđ= 3 W

    Uđm= Uđ= 6 V

    Cường độ dòng điện chạy qua đèn:

    Pđ= U*I => I= Pđ/U= 3/6= 0,5 A

    vì đèn nối tiếp với biến trở nên: Iđ= Ib= 0,5 A

    3/

    Điện trở của bóng đèn:

    P= U^2/R => R= U^2/P= 12^2/6=24 ôm

    cường độ dòng điện chạy qua đèn là:

    I= U/R= 6/24= 0,25 A

    VẬY AMPE KẾ CHỈ 0,25 A

    4/

    Hiệu điện thế của R3:

    P3= U3^2/R => U3= \(\sqrt{P\cdot R}\) = \(\sqrt{1,8\cdot10}\)= 3\(\sqrt{2}\) V

    Vì R3 // (R1+R3) nên U3= U12=U= 3\(\sqrt{2}\) ôm

    Điện trở tường đương của mạch nối tiếp:

    R12= R1+R2= 2+8= 10 ôm

    Điện trở tương đương của cả đoạn mạch:

    Rtđ=\(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm

    Công suất tiêu thụ cả mạch:

    Pcm= U^2/Rtđ= 3\(\sqrt{2}\) ^2/5= 3,6 W

    5/

    Điện trở tương đương của mạch nối tiếp:

    R12= R1+R2= 2+8=10 ôm

    Điện trở tương đương cả mạch:

    Rtđ= \(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm

    Hiệu điện thế cả mạch:

    Pcm=U^2/Rtđ=> U= \(\sqrt{Pcm\cdot Rtđ}\) = \(\sqrt{3,6\cdot5}\) = 3\(\sqrt{2}\) V

    Vì R3 // (R1+R2) nên U=U3=U12= 3\(\sqrt{2}\) V

    Cường độ dòng điện mạch nối tiếp:

    I12= U12/R12= 3\(\sqrt{2}\) /10= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A

    Vì R1 nối tiếp R2 nên I12=I1=I2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A

    Công suất tiêu thụ của điện trở 2:

    P= I^2*R2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\)^2*8= 1,44 W

    MẤY BÀI SAU TƯƠNG TỰ

      bởi Nguyen Quangtrung 23/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • màu đỏ chỉ hương bắc , màu xanh chỉ hướng nam

      bởi lý tuyết nga 31/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì R1 nt R2

    Điện trở tương đương là:

    Rtd = R1 + R2

    mà R1 = 2R2 ; Rtd = 6 Ω

    => 2R2 + R2 = 6

    => R2 = 2 Ω

      bởi Đức Trần 08/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Bước 1: Mắc mạch điện như hình vẽ

    R0 Rb A K2 K1

    - Bước 2: Chỉ đóng khóa K1, số chỉ của ampe kế là I1.

    Ta có: U = I1(RA + R0) (1)

    - Bước 3: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ vẫn I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng Rb = R0.

    - Bước 4: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 3 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2.

    Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)

    - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được:

    \(R_A=\dfrac{\left(2I_1-I_2\right)R_0}{2\left(I_2-I_1\right)}\)

    .

      bởi Nguyễn Hương Trà 16/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

    Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
    →  \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\) 
    \(k = m \omega ^2\)\(13,3 < k < 14,4\)

    →   \(k \approx 13,64 N/m\).

      bởi Nguyễn Thị Thu Thảo 25/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi giữ lại chiều dài lò xo giảm nên \(\omega’ = \sqrt {\dfrac{g}{{l'}}} = \sqrt {\dfrac{{2g}}{l}} = \sqrt2ω.\)
    Khi vật qua vị trí cân bằng giữ điểm chính giữa lại nên vận tốc cực đại của con lắc là không đổi
    \({v_{\max }} = \omega {\alpha _0}l = \sqrt 2 \omega \alpha \dfrac{l}{2} \)

    \(\alpha =\sqrt 2 {\alpha _0} = \sqrt 2 .5 = 7,{1^o}\).

      bởi Quỳnh VVi 05/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF