Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp ?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy
biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở
không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là I , điện áp hiêu dụng ở
hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì
A. I giảm, U tăng
B. I tăng U tăng
C. I giảm U giảm
D. I tăng U giảm
đáp án A
thầy giải thích giúp em với ạ
Câu trả lời (20)
-
Gọi điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp là U2
\(\Rightarrow U=\dfrac{U_2.R}{R_0+R}=\dfrac{U_2}{\dfrac{R_0}{R}+1}\)
Ta thấy, khi R tăng thì U cũng tăng
Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp
\(P_2=\dfrac{U^2}{R_0+R}\)
R tăng --> P2 giảm --> Công suất của cuộn sơ cấp P1 cũng giảm
--> I giảm
bởi Phạm Thủy 28/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a)Có,ví dụ: Bóng lăn tới gần chân mà ko chú ý thì trượt ngã nhưng chơi
b)Có,ví dụ: Bóng đang lăn mà dừng lại thì ko cẩn thận sẽ lăn quay giữa sân
c)Câu này mk ko chắc;Ko,ví dụ: bóng chậm lại thì mk có thể nghỉ ngơi lấy sức
d)Có,ví dụ: Vậyy thì cơ thể chúng ta sẽ hoạt động nhanh bất ngờ khiến ta ko làm chủ dc bản thân và đễ gây ra tai nạn
e)Có,sút trật có khi trúng mặt đấy
f)Có,bóng méo mà đá vào là trật chân(mk thử rồi)
bởi Nguyễn Anh 28/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Vì thép có độ giãn nở nhiệt gần bằng với bê tông. Nếu dùng kim loại khác thì có sự giãn nở khác với bê tông, làm cho sự giãn nở với bê tông không đều --> Gây nứt, gãy công trình
bởi Huỳnh Thư 30/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)
Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)
bởi Nguyễn Đào Huyền Nhi 01/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một số ứng dụng như sau
Rơ-le nhiệt bao gồm băng kép là hai thanh kim loại khác nhau được ghép chặt (VD: thép với đồng, sắt với nhôm,...).Khi bị nung nóng thì hai thanh kim loại đều nở nhưng nở khác nhau vì thế bên nở nhiều sẽ hạn chế sự nở của bên nở ít gây ra áp lực làm cong băng kép và cong về bên nở ít.Khi lạnh thì ngược lại.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
... Còn có nhiều ứng dụng nữa bạn có thể tìm hiểu. Thực tế trong sách giáo khoa cũng đã có những câu hỏi gợi ý về những ứng dụng này rồi! chúc bạn học tốt hơn.
bởi Nguyễn Phương Thuỳ 03/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đoàn tàu hỏa có chiều dài \(l=200m=0,2km\). Chạy qua một cái hầm dài \(d=1km\)
Thời gian tàu chạy qua hết hầm tức là thời gian từ lúc tàu bắt đầu đến hầm cho đến lúc toa cuối cùng của tàu ra khỏi hầm.
Hay quãng đường tàu đi được là : \(S=l+d=0,2+1=1,2km\)
Vậy, thời gian từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là : \(t=\frac{S}{v}=\frac{1,2}{50}=0,024\) (giờ) \(=0,024\times60=1,44\) (phút)bởi Nguyễn Công Hoan 06/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
electron
bởi Nguyễn Thu Thảo 09/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Giống : Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Khác: - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất khí nhưng nhiều hơn chất rắn.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất khí và chất lỏng.
bởi Trần Tín 12/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
khi đun nóng chất lỏng trong 1 bình thủy tinh thì thể tích chất lỏng tăng dẫn đến khối lượng riêng giảm
bởi Trần Tiên 16/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
bởi Phan Thị Thảo 21/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bạn nào trả lời câu hỏi đúng thì sẽ được thưởng điểm
bởi Nguyen Lan 26/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bạn tìm kiếm câu hỏi tương tự nhé,
Đây là một phương án cho bạn: Câu hỏi của Nguyễn Trúc Mai - Học và thi online với HOC24
bởi Nguyễn Tiến Lộc 31/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) vẽ hình như trên.
b) chứng minh hai tia JR // SI
Ta có do hai pháp tuyển N1 và N2 vuông góc nên ta có \(i'+i_1 = 90^0\)
mà \(i=i'; i_1 = i_1' => i+i'+i_1+i_1' = 90+90 = 180^0\)
=> JR//SI (tổng hai góc trong cùng phía bằng 180 độ)
bởi Lưu Bá Cường 06/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ta có : ADCT : \(I_0=U_0\sqrt{\frac{C}{L}}\) ( Từ công thức tính năng lượng điện từ trong mạch \(W=W_{Cmax}=W_{Lmax}\)
Nghĩa là :\(\frac{L.\left(I_0\right)^2}{2}=\frac{C.\left(U_0\right)^2}{2}\))
\(\Rightarrow I_0=5.\sqrt{\frac{8.10^{-9}}{2.10^{-4}}}=\text{0.0316227766}\left(A\right)\)\(\Rightarrow I=\frac{I_0}{\sqrt{2}}=\text{0.022360677977}\left(A\right)\)
Mà \(P=r.I^2\Rightarrow r=\frac{6.10^{-3}}{5.10^{-4}}=12\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)
bởi Hoàng Trương 13/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra.
bởi Nguyễn Thị Thùy Linh 20/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Quãng đường đoàn tàu đi qua cầu = chiều dài cây cầu + chiều dài đoàn tàu
Đổi 200 m = 0,2 km
Quãng đường đó là :
1 + 0,2 = 1,2 (km)
Thời gian từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :
1,2 : 50 = 0,024 (giờ)
bởi Duyên Duyên 27/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Dễ ợt vì bài khó đã có học24
Em thích học 24
bởi Nguyễn Phương Thuỳ 05/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chọn B.Nhiệt kế rượu
bởi Ngu như bò Thưởng 14/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu này thì mình thấy dữ liệu cứ 1000 hạt photon tới đập vào catot thì có 2 e bật ra thì 2 e này có đến được anot của tế bào quang điện không?
Nếu 2 e đó bật ra và đến được Anot thì mình có thể tính toán như sau
Số photon đến cực catot mỗi giây là:
\(N = \frac{\mathcal{P}}{\varepsilon} = \frac{2.10^{-3}}{\frac{hc}{\lambda}} = 6.04.10^{15}.\)
Như vậy số electron bật ra là: \(n = \frac{N.2}{1000}= 1,2075.10^{13}.\)
Cương độ dòng quang điện bão hòa là: \(I_{bh} = n.e = 1,2075.10^{13}.1,6.10^{-19} = 1,932.10^{-5}A.\)
bởi Hoàng Thành Khoa 23/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
cái này có thể là do nức quá nóng làm nước bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào được
+) do nực nước bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất không làm bung ra được thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nước sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nước ra cho nhiệt độ nước hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ không làm bung nắp
- nếu khi chế nước vào bình thủy thì cũng nên để nước trên 10s thì hay đậy nắp lại nhébởi Nguyễn Duy Tuấn 01/08/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. P = At.
B. P = At.
C. P = UI.
D. P = Ut.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời