Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp có mối liên hệ như thế nào với điện trở của mạch ?
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp có mối liên hệ như thế nào với điện trở của mạch ? Viết biểu thức của sự phụ thuộc đó
Câu trả lời (25)
-
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
* Biểu thức : \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
bởi Nguyễn Tuyết Anh 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho R1 mắc nối tiếp R2 = 15\(\Omega\) vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 36V. Cường độ dòng điện qua R2 là 1,5A. Tính :
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 ?
b) Hiệu điện thế và giá trị điện trở R1 ?
bởi thủy tiên 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
hiệu điện thế hai đầu R2 là:
U2=I2.R2=1,5.15=22,5(V)
hiệu điên thế của R1 là
U=U1+U2\(\Rightarrow\)U1=U-U2=36-22,5=13,5(V)
vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên I=I1=I2=1,5(A)
giá trị điện trở của R1 là
R1=\(\dfrac{U1}{I1}\)=\(\dfrac{13,5}{1,5}=9\Omega\)
~ KHÔNG BÍT CÓ ĐÚNG KO NỮA>:<~
CHÚC BẠN HOK TỐT
bởi võ thị tuyết trinh 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai bóng đèn điện, bóng thứ nhất có điện trở R1=480\(\Omega\), bóng đèn thứ hai có điện trở R2=22\(\Omega\) mắc nối tiếp vào hai điểm A và B có hiệu điện thế 210V.
a) Tính điện trở hai đầu đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua các bóng đèn.
b) Người ta mắc thêm một điện trở R vào hai điểm A và B có hai bóng đèn nói trên và giữ nguyên hiệu điện thế 210V. Hỏi điện trở R phải bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện qua mạch chính là 0.6A.
bởi hà trang 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Ta có R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=22+480=502\(\Omega\)( Rab là Rtđ nhé !)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{210}{502}=\dfrac{105}{251}A\)
Vì R1ntR2=>I1=I2=I=\(\dfrac{105}{251}A\)
b) Mắc thêm điện triwr R thì ta có mạch (R1ntR2)//R
=>Rtđ=\(\dfrac{R12.R}{R12+R}=\)\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{210}{0,6}=350\Omega\)
=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right).R}{R1+R2+R}=350=>\dfrac{\left(480+22\right).R}{480+22+R}=350=>R=1155,92\Omega\)
bởi Đào Huy Toàn 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho điện trở R1 = 5\(\Omega\) chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A, điện trở R2 = \(10\Omega\) chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu ?
bởi Mai Hoa 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ta có R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=15\(\Omega\)
I=Idm=I2=1A=>U=Idm.Rtđ=1.15=15V ( dm là định mức nhé!)
bởi Nguyễn Anh Thư 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp và nối vào mạng điện có hiệu điện thế không đổi UAB=132V.dùng vôn kế có điện trở Rvkhi nối vào hai điểm chứa hai điện trở thì vôn kế chỉ 44v . khi vôn kế nối vào hai điểm chứa 3 điện trở sẽ có số chỉ là
A/60V
B/72V
C/48V
D/36V
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
chọn B : 72V
bởi khánh Hồ 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho 3 điện trởR1=5 ôm;R2=12 ôm; R3=16 ôm được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U=2,4V
1/Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
2/Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở
bởi Hương Lan 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1/ Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ =\(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{5.12.16}{5+12+16}=\dfrac{320}{11}\)
2/ Vì R1//R2//R3=>U=U1=U2=U3
Cường độ dòng điện qua từng điện trở là:
I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{2,4}{5}=0,48\)(A)
I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\)
I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\)
=>Im=I1+I2+I3= 0,48+0,2+0,15=0,83(A)
bởi Thảo Trần Thị 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho mạch điện như hình vẽ: R1= 10 ôm, R2=3R3. Biết UMN=44V. Số chỉ của vôn kế 22V. Tính R2, R3 và số chỉ của ampe kế
Tóm tắt: R1 nt R2 nt R3
R1 = 10 \(\Omega\)
R2 = 3R3
UMN = 44V
U23 = 22V
Tính R2 , R3 và IA?
Giải
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
U1 = U - U23 = 44 - 22 = 22V
Cường độ dòng điện qua 2 đầu điện trở R1 là:
I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{22}{10}=2,2\)A
Vì R1 nt R2 nt R3 nên I = I1 = I2 = I3 = 2,2A
Ta có: \(R_2=\dfrac{U_2}{I}\) ( do I = I2 )
\(3R_3=\dfrac{U_2}{I_2}\)
3.R3.I = U2
3U3 = U2
Mà U3 = U23 - U2 = 22 - U2
nên 3.( 22 - U2 ) = U2
66 - 3U2 = U2
4U2 = 66
U2 = 16,5V
Suy ra U3 = 22 - 16,5 = 5,5V
Vậy giá trị các điện trở R2 và R3 lần lượt là:
R2 = \(\dfrac{U_2}{I}=\dfrac{16,5}{2,2}=7,5\)\(\Omega\)
R3 = \(\dfrac{U_3}{I}=\dfrac{5,5}{2,2}=2,5\)\(\Omega\)
ĐS: I = 2,2A
R2 = 7,5\(\Omega\) , R3 = 2,5\(\Omega\)
bởi Trần Yến Quyên 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho 2 bóng đèn D1 và D2 có điện thế lần lượt là 12\(\Omega\) và \(48\Omega\), hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch Uab = 36 V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn
b) Nếu trong mạch chỉ sử dụng bóng đèn D1 thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu ?
bởi Co Nan 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmVì Rđ 1 nt Rđ 2 => Rtđ =60\(\Omega\)
=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{36}{60}=0,6A\)
b) Cường độ dòng điện trong mạch là : Iđ 1=\(\dfrac{U}{R\text{đ1}}=\dfrac{36}{12}=3A\)
bởi Phạm Thị Anh Thy 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmHai điện trở R1= 30 ôm và R2 = 50 ôm mắc nối tiếp với nhau rồi nối vào hai cực của 1 nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 120V
1) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch
2) Mắc thêm một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 30V vào một mạch điện song song với R1, đèn sáng bình thường.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua R1
b) Tính công của dòng điện chạy qua mạch trong 30 phút
Các bạn vẽ sơ đồ mạch điện luôn giúp mk nha! Thank!
bởi Bánh Mì 08/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmtự tóm tắt nha
1, Rtđ = R1+R2 = 30 + 50 = 80Ω
I = U/Rtđ = 120/80 = 1,5A
2, ta co mạch: (R1 // đèn) nt R2
đèn sáng bình thường nên HĐT định mưc = HĐT cua đèn
Ta co: U1' = Uđ = U1đ = 30V
=> I1' = U1'/R1 = 30/30 = 1A
U2 = U-U1đ = 120- 30 = 90V
I2 = U2/R2 = 90/50 = 1,8A
b, I' = I1đ = I2 = 1,8A
30p = 1800s
A= U.I'.1800 = 120.1,8.1800 = 388800J
bởi Đoàn Phương Anh 08/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmbài 1. có hai điện trở và R1=30 ôm và biến trở Rb mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U=18V
a. khi Rb =10 ôm .tính điện trở của toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch chính
- công suất tiêu thụ của cả mạch điện và điện năng biến trở tiêu thụ trong 5 phút
b, nếu mắc một bóng đèn có ghi (9V-4,5W) song song với điện trở R1
- nhận xét độ sáng của đèn
- tính giá trị Rb cần điều chỉnh để đèn sáng bình thường.
chỉ giùm em làm bài này với ạ . em cám ơn
bởi hi hi 13/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạma) Vì R1ntRb=>Rtđ=R1+Rb=40\(\Omega;I=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{18}{40}=0,45A\)
Công suất tiêu thụ của mạch điện là : p=U.I=18.0,45=8,1W
=> A=p.t=8,1.5.60=2430J
b) \(Rd=\dfrac{9^2}{4,5}=18\Omega;Idmd=\dfrac{p}{U}=0,5A\)
bởi Ngọc Phương 13/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho 2 bóng đèn loại 24V - 4A và 24V - 1,2A
a) Mắc nối tiếp 2 bóng đèn với nhau vào hiệu điện thế 48V. Tính I chạy qua 2 đèn và nêu nhận xét về mỗi bóng đèn.
b) Để 2 bóng sáng bình thường thì phải mắc chúng như thế nào ? Hiệu điện thế sử dụng là bao nhiêu ?
bởi thanh duy 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmRd1=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{4}=6\Omega;Rdd2\:=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{1,2}=20\Omega\)
=>Rtđ=26\(\Omega\)(Vì R1ntR2 nhé )=>I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{48}{26}=1,846A\)
Vì R1ntR2=> I1=I2=I=1,846A
So sánh I ddm1 >I d1 (4>1,846)=>Đèn sáng yếu
I đm 2 <I d2 (1,2<1,846)=>Đèn sáng mạnh
bởi Hoàng Võ Duy 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCó hai điện trở R1=4 điện, R2=8 mắc nối tiếp nhau vào hiệu diện thế 12V.
1, Vẽ sơ đồ mạch điện?
2, Tinh1 điện trở tương đương của đoạn mạch?
3, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở?
4, Mắc thêm 1 điện trở R3=3 nối tiếp vớ hai điện trở và vẫn mắc vào nguồn điện trên.
a, Tính điện trở của doạn mạch lúc này?
b, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3?
bởi Ban Mai 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm1)
2) Ta có R1ntR2=>Rtđ=12\(\Omega\)
3)\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{12}{12}=1A\)
Vì R1ntR2=>I1=I2=I=1A
=>U1=I1.R1=4.1=4V
=>U2=I2.R2=8.1=8V
4) Ta có mạch R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=15\(\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)
vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I=0,8A
=>U3=I3.R3=0,8.3=2,4V
bởi Trần Phong 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho hai điện trở R1 =3Ω và R2=6Ω mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V
a,Tính điện trở tương đương của toàn mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
b,Tính điện năng mà điện trở R2 tiêu thụ trong thời gian 5 phút
c,Thay R2 bằng một bóng đèn 3V-1,5W thì đèn sáng thế nào? Vì sao?
bởi Mai Hoa 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạma) R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=9 \(\Omega;I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}A\)
=> I1=I2=I=2/3 A
b) A=p.t=I22.R2.t=\(\left(\dfrac{2}{3}\right)^2.6.5.60=800J\)
c) \(Rđ=\dfrac{3^2}{1,5}=6\Omega;Idm=\dfrac{1,5}{3}=0,5A\)
Vì R1ntRd=>I1=Id=I=\(\dfrac{U}{Rtđ'}=\dfrac{6}{6+3}=\dfrac{2}{3}A\)
Vì Idm>Id=> Đèn sáng yếu
bởi Tegami Đức 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmNếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. P = At.
B. P = At.
C. P = UI.
D. P = Ut.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời