Một người gánh một vật nặng 10 kg ở phía sau lưng. Biết đòn gánh dài 1,2m
Một người gánh một vật nặng 10 kg ở phía sau lưng. Biết đòn gánh dài 1,2m. Để tay người này chỉ phải dùng 1 lực 20N để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng bao nhiêu?
Câu trả lời (6)
-
Gọi OA là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu trước; OB là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu sau; P1 là trọng lượng của vật ở đầu trước; P2 là trọng lượng của vật ở đầu sau.
Ta có tỉ lệ thức sau:
OB.13=OA.1⇔OAOB=131=13OB.13=OA.1⇔OAOB=131=13
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:
P1.OA=P2.OB⇔P1P2=120P2=OBOA=3⇔P2=120:3=40(N)P1.OA=P2.OB⇔P1P2=120P2=OBOA=3⇔P2=120:3=40(N)Vậy trọng lượng của vật ở đầu sau là 40N.
bởi Bin bin 07/01/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
K biết đâu @-@
bởi Trần Phương Thanh 01/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Theo như chúng ta học tỉ lệ thuận : nhân chéo chia ngang Tính : 10.10 = 100 N 100N : 1,2m 50N : ?m Để cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng được đặt cách vai khoảng : 50.1,2 : 100 = 0,6 ( m ) Đáp số : 0,6m
bởi Lê Nguyên 29/10/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản