OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA

Bin bin's Profile

Bin bin

Bin bin

13/08/2008

Số câu hỏi 2
Số câu trả lời 35
Điểm 164
Kết bạn

Bạn bè (1)

Hoạt động gần đây (50)

  • Bin bin đã trả lời trong câu hỏi: bảng nhân 6 Cách đây 6 năm

    Chào bạn, đây không phải là phần câu hỏi bạn nhé

  • Bin bin đã đặt câu hỏi: bảng nhân 6 Cách đây 6 năm

    Vui lòng nhập nội dung câu hỏi.

  • Bin bin đã trả lời trong câu hỏi: soạn bài sông nước cà mau Cách đây 6 năm

    Chào bạn, phần này là phần soạn bài mà bạn!laugh

  • Bin bin đã trả lời trong câu hỏi: Nói thật lòng nha ! Cách đây 6 năm
  • Bin bin đã trả lời trong câu hỏi: soạn bài sông nước cà mau Cách đây 6 năm

    hay đấysmileyyes

  • Bin bin đã đặt câu hỏi: soạn bài sông nước cà mau Cách đây 6 năm

    Soạn bài: Sông nước Cà Mau

    SÔNG NƯỚC CÀ MAU

    (Đoàn Giỏi)

    I. VỀ TÁC GIẢ

    Đoàn Giỏi (1925-1989) là tên khai sinh, ngoài ra nhà văn còn có các bút danh: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư; quê quán: Châu Thành, Tiền Giang.

    Trong những năm chống thực dân Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh rồi làm công tác thông tin, văn nghệ. Tập kết ra Bắc, từ năm 1955 ông chuyển sang làm công tác sáng tác và biên tập sách báo. Đoàn Giỏi là Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khoá I, II, III.

    Tác phẩm đã xuất bản: Người Nam thà chết không hàng (kịch thơ, 1947), Khí hùng đất nước (kí, 1948), Những dòng chữ máu Nam Kì 1940 (kí, 1948), Đường về gia hương(truyện, 1948), Chiến sĩ Tháp Mười (kịch thơ, 1949), Giữ vững niềm tin (thơ, 1954), Trần Văn Ơn (truyện kí, 1955), Cá bống mú (truyện, 1956), Ngọn tầm vông (truyện kí, 1956),Đất rừng phương Nam (truyện, 1957), Hoa hướng dương (truyện ngắn, 1960), Cuộc truy tìm kho vũ khí (truyện, 1962), Những chuyện lạ về cá (biên khảo, 1981), Tê giác giữa ngàn xanh (biên khảo, 1982).

     

    Câu 1:Bài văn miêu tả cảnh sông nước vùng Cà Mau. Trình tự : 

     



    - Càng đổ dần vào hướng Cà Mau xung quanh đơn điệu màu xanh sắc lá. 

    - Đi qua những địa danh cụ thể về Cà Mau. 

    - Thuyền đi xuôi dòng sông Nam Căn hùng vĩ, rộng lớn. 

    - Đến chợ Năm Căn. Đây là trình tự xa xa đến gần. Càng gần phong cảnh và các chi tiết miêu tả càng đặc thù và độc đáo. 

    - Vị trí quan sát của người miêu tả chính là người đang ngồi trên con thuyền. Đây là nơi thích hợp nhất để tác giả miêu tả cảnh trước mắt của mình khi thuyền di chuyển từ vùng này đến vùng khác ; từ xa đến gần với trung tâm của Cà Mau. 

    Câu 2. Đoạn văn đầu ấn tượng bao trùm về sông nước Cà Mau.

     - Ấn tượng ấy thể hiện qua cái nhìn : + Kênh rạch chi chít như mạng nhện. 

    + Tất cả đều là màu xanh đơn điệu (trời, nước, chung quanh). 

    -Thể hiện qua thính giác : Tiếng rì rào của rừng, của sóng Biển Đông. 

    - Cảm giác : đơn điệu, ru ngủ. 

    Câu 3. Qua đoạn nói về cách đặt tên cho những dòng sông, con kênh ở Cà Mau, ta thấy các địa danh này rất nôm na giản dị, nó cứ theo đặc điểm riêng biệt mà gọi thành tên. 

    - Những địa danh này đã nói được những đặc điểm rất riêng biệt của thiên nhiên Cà Mau so với những vùng đất khác (những cây mái giầm ; những đám mây bo mắt ; những nơi tập trung con ba khía…). 

    Câu 4.  

    a. Những chi tiết thể hiện sự hùng vĩ của Cà Mau. 

    - Dòng sông : mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn giữa những đầu sóng trắng ; con sông rộng hơn nghìn thước… 

    - Rừng đước : dựng lên cao ngất như hai hãy trường thành vô tận ; ngọn bằng tăm tắp, đắp từng bậc màu xanh lá mạ xanh rêu, xanh chai lọ… lòa nhòa trong sương mù và khói sóng ban mai.

     b. Câu văn có 3 động từ chỉ cùng một hoạt động của con thuyền theo trình tự không thể thay đổi được. 

    (1) Chèo thoát qua kênh. 

    (2) Đổ ra con sông.

     (3) Xuôi về Năm Căn. 

    - Bởi đây là hành trình của con thuyền đi từ kênh, ra sông và sau đó ra dòng Năm Căn rộng ngàn mét. 

    - Cách dùng từ của tác giả không chỉ chính xác mà rất tinh tế. Nó nói lên được sự hồ hởi sắp đến với chợ Năm Căn, cái đích của chuyến đi. 

    c. Màu sắc của rừng đước thể hiện qua những từ : 

    - Màu xanh lá mạ : màu xanh còn con, màu xanh ngọc.

     - Màu xanh rêu : xanh đậm hơn, đây là những cây đước nhiều tuổi hơn. 

    - Màu xanh chai lọ : màu xanh lòa nhòa ở trong khói của rừng đước xa hơn. Những màu xanh này đã tạo được những bậc màu xanh của lớp rừng đước non gần nhất và những lớp rừng đước già hơn, xa hơn. 

    Câu 5. Những chi tiết hình ảnh thể hiện sự tấp nập đông vui, trù phú và độc đáo của chợ Năm Căn ở vùng Cà Mau : 

    - Những túp lều lá thô sơ bên cạnh những căn nhà hai tầng. 

    - Những đống gỗ cao như núi. 

    - Những cột đáy, thuyền chài, thuyền buôn dập dềnh trên sóng. 

    - Dọc theo sông là những lò than hầm gỗ đước. 

    - Những ngôi nhà ban đêm sáng rực đèn măng-sông.

     - Đặc biệt nhất là người ta mua bán, ăn nhậu trên thuyền, trên sông nước. 

    - Nơi đây cũng là nơi quần tụ của một cộng đồng người sống hòa hợp : Đó là người Hoa Kiều, người Chà Châu Giang, người Miên với đủ giọng nói liu lô, đủ kiểu ăn mặc sặc sỡ. 

    Câu 6. Qua đoạn trích này, em cảm nhận được những nét rất đặc biệt về thiên nhiên và con người vùng Cà Mau, cực Nam của Tổ quốc. Em tự hào và yêu thêm một vùng đất, em rất muốn được du lịch về Năm Căn trên thuyền để cảm nhận được những điều mình đã học. 
     

  • Bin bin đã trả lời trong câu hỏi: huofnufhuf Cách đây 6 năm

    4556912213yeslaugh

  • Bin bin đã trả lời trong câu hỏi: help meeeee Cách đây 6 năm

    câu trả lời ở link này nhé http://hoc247.net/hoi-dap/toan-12/cho-hinh-chop-s-abcd-co-day-la-hinh-thoi-tam-giac-sab-deu-va-nam-trong-mat-phang-vuong-goc-voi-mp-a-faq4697.html

  • Bin bin đã trả lời trong câu hỏi: Giải phương trình \(\sqrt{2x^3+3x^2+6x+16}-\sqrt{3}=\sqrt{13-x}\) Cách đây 6 năm

    ĐK: {2x3+3x2+6x+16≥013−x≥0⇔{(x+2)(2x2−x+8)≥0x≤13{2x3+3x2+6x+16≥013−x≥0⇔{(x+2)(2x2−x+8)≥0x≤13 ⇔−2≤x≤13⇔−2≤x≤13 Xét f(x)=2x3+3x2+6x+16−−−−−−−−−−−−−−−−√−13−x−−−−−√f(x)=2x3+3x2+6x+16−13−x trên [-2;13] f′(x)=6x2+6x+622x3+3x2+6x+16√+1213−x√f′(x)=6x2+6x+622x3+3x2+6x+16+1213−x Hàm số đồng biến trên [-2;13] (1) f(1)=3√f(1)=3 (2) Từ (1) và (2) ta có tập nghiệm {1}

  • Bin bin đã trả lời trong câu hỏi: help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Cách đây 6 năm

    Gọi OA là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu trước; OB là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu sau; P1 là trọng lượng của vật ở đầu trước; P2 là trọng lượng của vật ở đầu sau.

    Ta có tỉ lệ thức sau:

    OB.13=OA.1OAOB=131=13OB.13=OA.1⇔OAOB=131=13

    Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:

    P1.OA=P2.OBP1P2=120P2=OBOA=3P2=120:3=40(N)P1.OA=P2.OB⇔P1P2=120P2=OBOA=3⇔P2=120:3=40(N)Vậy trọng lượng của vật ở đầu sau là 40N.

Không có Điểm thưởng gần đây

OFF