OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp ?

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(U = 100V\) vào hai đầu đoạn mạch \(RLC\) nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, \(R\) có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh \(R\) ở hai giá trị \(R_1\)\(R_2\) sao cho \(R_1 + R_2 = 100\Omega\) thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là

A.\(200W.\)

B.\(400W.\)

C.\(50W.\)

D.\(100W.\)

  bởi Thùy Nguyễn 28/02/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (12)

  • Áp dụng công thức: \(R_1+R_2=\frac{U^2}{P}\)

    \(\Rightarrow P=\frac{U^2}{R_1+R_2}=\frac{100^2}{100}=100W\)

      bởi Trần Ngọc Dung 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Công suất của mạch là \(P = I^2 R = \frac{U^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}.R\)

    => \(P = \frac{U^2}{\frac{R^2+(Z_L-Z_C)^2}{R}} = \frac{U^2}{R + \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R}}.\)

    P max <=> mẫu đạt giá trị min.

    Áp dụng bất đẳng thức cô si cho hai số không âm ta được

    \(R + \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R} \geq 2 \sqrt{R.\frac{(Z_L-Z_C)^2}{R}} =2 |Z_L-Z_C|\)

    Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(R = \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R} => R = |Z_L-Z_C|.\)

    Tính \(Z_L = L \omega = 80\Omega, Z_C = 200 \Omega.\)

    => \(R = 120 \Omega; P_{max}= \frac{U}{2|Z_L-Z_C|} = \frac{(200/\sqrt{2})^2}{2.120} = \frac{250}{3}W.\)

    Mình chọn đáp án C.

      bởi Nguyễn Thị Kim Ngân 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(Z_L=\omega L=100\Omega\)

    Biến trở R thay đổi để \(P_R\) max khi \(R=Z_L\)

    \(\Rightarrow R=100\Omega\)

    Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U}{Z}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{100\sqrt{2}}{\sqrt{100^2+100^2}}=1A\)

      bởi Tô Hoàng Minh 02/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Do \(U=U_1+U_2\)

    Nên: u1 cùng pha với u2

    \(\Rightarrow\tan\varphi_1=\tan\varphi_2\)

    \(\Rightarrow\frac{Z_{L1}}{R_1}=\frac{Z_{L2}}{R_2}\)

    \(\Rightarrow\frac{\omega L_1}{R_1}=\frac{\omega L_2}{R_2}\)

    \(\Rightarrow\frac{L_1}{R_1}=\frac{L_2}{R_2}\)

      bởi Nguyễn Hồng Gấm 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Z Z Z Z AN MB

    Dựa vào hình vẽ ta có: \(\varphi_1 + \varphi_2 = \frac{\pi}{2} => \tan \varphi_1 . \tan \varphi_2 = 1. \)

    => \(\frac{Z_L}{R}.\frac{Z_C}{R} = 1\)

    => \(Z_L = \frac{R^2}{Z_C}= \frac{20000}{100} = 200\Omega.\)

    Chọn đáp án.C

      bởi Nguyễn Thị Phước Hồng 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Z AN Z MB Z L Z C R φ 1 φ 2

    Dựa vào hình vẽ ta có: \(\varphi_1 + \varphi_2 = \frac{\pi}{2} => \tan \varphi_1 . \tan \varphi_2 = 1. \)

    => \(\frac{Z_L}{R}.\frac{Z_C}{R} = 1\)

    => \(R = \sqrt{Z_L Z_C} = 50 \Omega.\)

    Chọn đáp án.C

      bởi pham thi hieu Tâm 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Viết biểu thức UAN

    \(U_{AN}=I.Z_{AN}=\frac{U\sqrt{R^2+Z_L^2}}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

    Ta thấy khi \(Z_L=\left|Z_L-Z_C\right|\) thì \(U_{AN}=U\)

    Khi đó UAN không phụ thuộc vào R.

    \(\Rightarrow Z_L=Z_C-Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)

    \(\Leftrightarrow\frac{1}{\omega C}=2\omega L\)\(\Leftrightarrow\omega=\frac{1}{\sqrt{2LC}}=\omega_1\)

      bởi Biến Chất Thầy Giáo 11/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Do giá trị hiệu dụng I1 = I2

    nên Z1 = Z2

    Ta có thể biểu diễn Z trên giản đồ như thế này.

    i Z1 Z2 α α

    Chiều của Z chính là chiều của điện áp u

    + So với i1 thì pha ban đầu của u là: \(\frac{\pi}{4}-\alpha\)

    + So với i2 thì pha ban đầu của u là: \(-\frac{\pi}{12}+\alpha\)

    \(\Rightarrow\frac{\pi}{4}-\alpha=-\frac{\pi}{12}+\alpha\)

    \(\Rightarrow\alpha=\frac{\pi}{6}\)

    \(\Rightarrow\varphi_u=\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{12}\)

    Vậy \(u=60\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{12}\right)V\)

      bởi Huyền Khánh 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Do UL = UC nên u cùng pha với i --> hệ số công suất \(\cos\varphi=1\)

      bởi Tô Hoàng Minh 19/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Do tỉ lệ trong bài như vậy, nên ta có thể dễ dàng chọn một bộ số sau thỏa mãn:

    Uc2 = 1, Uc1 = 2

    UR1 = 1, UR2 = 2

    Khi đó điện áp của mạch \(U=\sqrt{5}\)

    Vậy hệ số công suất:

    \(\cos\varphi_1=\frac{U_{R1}}{U}=\frac{1}{\sqrt{5}}\)

    \(\cos\varphi_2=\frac{U_{R2}}{U}=\frac{2}{\sqrt{5}}\)

      bởi Trần Minh Anh 23/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mạch có cộng hưởng điện thì \(w=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)

    Tần số: \(f_0=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\)

      bởi Lữ Thị Ngân 28/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF