OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh ?

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A.đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

B.cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

C.cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

D.tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

  bởi Phạm Phú Lộc Nữ 28/02/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (6)

  • Trong mạch RLC, hiệu điện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm luôn ngược pha với 2 đầu tụ điện.

      bởi Đinh Linh Đan 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài này liên quan đến bài toán lăng kính ở lớp 11.

    Ở đây bạn chỉ cần nhở kết quả là với lăng kính thì có góc lệch cực tiểu Dmin (khi góc tới i1 = góc ló i2)

    Do vậy, nếu tăng góc tới i từ 0 (nhỏ nhất) thì góc lệch sẽ giảm về Dmin và sau đó sẽ tăng lên.

      bởi Phạm Krito 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tia đỏ có tia ló đối xứng qua mặt phân giác --> Tia đỏ có góc lệch cực tiểu, khi đó, bạn vẽ hình ra sẽ tìm được góc tới i1

    sin i1 / sin 300 = căn 2 --> i1 = 450.

    Sau đó, áp dụng công thức thấu kính để tìm góc r2, bạn sẽ thấy xảy ra phản xạ toàn phần với một phần tia sáng --> Tia màu tím không ló ra được

    --> Đáp án A sai.

      bởi trịnh nhu chân 02/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bạn hình dung lăng kính là một khối lăng trụ tam giác, nên góc chiết quang A nằm trên cạnh A. Còn khi nói AB là nói một mặt bên của lăng kính.

    A M N i1 i2 r1 r2 60

    + Để có góc lệch cực tiểu thì góc tới i1 = góc ló i2, tam giác AMN đều

    --> r1 = 300

     

    + Tia màu đỏ

    sini1 = n sin r1 --> i1 = 450

    + Tương tự, với tia màu tím: i1' = 600

    Như vậy, góc quay: 60 - 45 = 150

      bởi trần thị thùy 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • MF2 - MF1 = 1,5\(\mu m\) à bạn?

    Ban đầu, \(\lambda_1=0,6\mu m\) \(\Rightarrow MF_2-MF_1=2,5\lambda_1\)\(\Rightarrow\) Tại M là vân tối.

    Lúc sau, \(\lambda_2=0,75\mu m\) \(\Rightarrow MF_2-MF_1=2\lambda_2\Rightarrow\) Tại M là vân sáng

    Chọn đáp án D: Ban đầu là vân tối sau đó là vân sáng.

      bởi Nguyễn Thành 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF