OPTADS360
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo ?

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là

A.\(2\pi\sqrt {\dfrac{m}{k}}\)

B.\( \sqrt {\dfrac{k}{m}} \)

C.\(2\pi \sqrt {\dfrac{k}{m}} \)

D.\(\sqrt {\dfrac{m}{k}} \)

  bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 31/03/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (20)

  • Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

      bởi Ngo Thi Xuan 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cơ năng của con lắc là \(W = {{\rm{W}}_d} + {{\rm{W}}_t} \to {{\rm{W}}_d} = {\rm{W}} - {{\rm{W}}_t} = \dfrac{1}{2}k{A^2} - \dfrac{1}{2}k{x^2} = \dfrac{1}{2}.40\left( {0,{{05}^2} - 0,{{03}^2}} \right) = 0,032 J\).

      bởi Trương Thảo 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • > O x M 7 -7 π/3

    Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
    Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
    → từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
    → t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
    → v = s/t = 27 cm/s.

      bởi Nguyên Phú Dung 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Dao động điều hoà có phương trình tổng quát: x = Acos(ωt + φ)

    Thì (ωt + φ) là pha dao động ở thời điểm t.

      bởi Nguyễn Thị Như 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Độ lệch pha giữa hai dao động là ∆φ = 0,75π – 0,5π = 0,25π rad.

      bởi Hồng Ngọc 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a, 2 đèn sáng bình thường .

    b, Không ,vì là mắc nối tiếp nên dòng điện qua 2 bóng là như nhau , vậy bóng nào có công suất cao hơn sẽ phải có điện áp cao hơn. Điện áp tổng cộng của hai bóng là 220V. Vậy bóng nào có công suất cao hơn thì phải gánh chịu điện áp > 110V, sẽ dẫn dẫn đến hư (cháy bóng) bóng đó.

      bởi Hiền Phạm 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a, khi đó 2 đèn sẽ sáng bình thường vì hiệu điện thế đề bài cho giống vs HĐT ghi trên vỏ,

    b, cường độ dòng điện định mức ở đèn 1 là 10/11 A

    cường độ dòng điện định mức ở đèn 2 là 15/22 A

    điện trở tương đương cuae mạch là 847/3 ôm

    cường độ dòng điẹn chạy qua mạch chính là 60/77. nó nhỏ hơn cường độ dòng điện của đ1 và đ2 nên cả 2 bóng đèu sáng yếu

      bởi Trần Phương 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chứng minh rằng: Đường nối vị trí của ba ghim là đường truyền của tia sang từ đỉnh ghim A tới mắt.

    Hướng dẫn:

    Mắt chỉ nhìn thấy A khi ánh sáng từ A phát ra truyền được vào mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy B mà không nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất, không truyền đến được mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy C mà không nhìn thấy A, B có nghĩa là ánh sáng từ A, B phát ra bị C che khuất không đến được mắt. Khi bỏ qua B, C đi ta lại nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã truyền qua nước và không khí đến được mắt ta. Vây đường nối các vị trí của ba đỉnh ghim A, B, C biểu diễn đường truyền của tia sáng từ đỉnh ghim A ở trong nước đến mặn phân cạch giữa nước và không khí, rồi tới mắt

      bởi trần khánh ngân ngân 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Có : 1/Rtđ = 1/(R1 +R2) +1/R3 =1/(2+4) + 1/6 = 1/3

    => Rtđ = 3 (ôm)

    b)UAB = I*Rtđ = 2*3 = 6(V) = U3 = U12

    Cường độ dòng điện chạy qua R3 là

    I3 = U3/ R3 = 6/6 = 1(A)

    Cường độ dòng điện chạy qua R12 là: I12 = I - I3 = 2-1 =1(A)

    Mà I1 = I2( vì I1 mắc nối tiếp I2)

    Nên 1 = I1+I2 = I1+I1 => I1= I2 = 1/2 = 0.5(A)

    Vậy ...........

    Chúc bạn học tốt.

      bởi Phan Thu Ngân 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • x lít ở 850 , y lít ở 250. ta có x+ y= 30 lít

    Phương trình cân bằng nhiệt: x.(85-40) = y(40-25). giải hệ được x=7,5 lít. Vậy thừa 2,5 lít nước ở 850C

      bởi nguyễn thịngocj hà 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • m1=100g=0.1kg

    m2=400g=0.4kg

    m=200g=0.2kg

    gọi m3 là kl nhôm

    m4 là kl thiếc

    theo pt cân bằng nhiệt, ta có

    Qthu=Qtoa

    =>0.1*900*(14-10)+0.4*4200*(14-10)=m3*900*(120-14)+m4*230*(120-14)

    =>360+6720=95400m3+24380m4

    =>7080=95400m3+24380m4 (1)

    mà m3+m4=0.2 (2)

    từ (1) và (2)

    => m3=0.03kg=30g và m4=0.17kg=170g (gần bằng thôi nhé)

     

      bởi Nguyễn Diệu Linh 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • m Al=24g và m thiếc=126g

      bởi Nguyễn Quốc Thanh 04/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ai đó cập nhật bài này có cần nữa ko để mk giải

      bởi Nguyễn Như 10/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 2.

    a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)

    b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

    Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)

    Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)

      bởi Nguyễn Nhi 16/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}=\frac{1}{20}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}=\frac{1}{10}\)

    =>R =10 (Ω)

    \(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{10}=1,8\left(A\right)\)

      bởi Hương Xuân 23/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(R_1//R_2\)

    \(R_1=10\Omega\)

    \(I_1=3A\)

    \(R_2=20\Omega\)

    \(I_2=2A\)

    \(U_{tốiđa}=?\)

    GIẢI :
    Hiệu điện thế qua hai đầu điện tở R1 là :

    \(U_1=R_1.I_1=10.3=30\left(V\right)\)

    Hiệu điện thế qua hai đầu điện trở R2 là :

    \(U_2=R_2.I_2=20.2=40\left(V\right)\)

    Ta có : 30V < 40V (U1 < U2)

    Vì khi mắc điện trở vào hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế qua hai đầu đoạn mạch thì cần lắp vào U nhỏ hơn hoặc bằng số đo tối đa nên khi hoạt động không có điện trở nào hỏng

    Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là 30V.

      bởi Nguyễn Tân 31/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • gọi quãng đường là S thì vận tốc lúc xuôi dòng và ngược dòng lần lượt là \(\frac{S}{t_1};\frac{S}{t_2}\)

    vận tốc dòng nước: (v xuôi - v ngược tất cả chia 2)

    \(S\left(\frac{1}{t_1}-\frac{1}{t_2}\right).\frac{1}{2}\)

    thời gian tự trôi:

    t=\(\frac{S}{v_n}=S.\frac{2}{S\left(\frac{1}{t_1}-\frac{1}{t_2}\right)}=\frac{2}{\frac{t_2-t_1}{t_1.t_2}}=\frac{2t_1t_2}{t_2-t_1}\)

    vậy thời gian để thuyền tự trôi là \(\frac{2t_1.t_2}{t_2-t_1}\)(đvtg)

      bởi phamhong thai 08/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a)ta có:

    10'25s=625s

    nhiệt lượng nước cần để sôi là:

    \(Q_1=mC\left(t-t_1\right)=504000J\)

    nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

    \(Q_2=Pt=625000J\)

    hiệu suất của bếp là:

    \(H=\frac{Q_1}{Q_2}100\%=80,64\%\)

    b)ta có:

    nhiệt lượng nước cần để sôi là:
    \(Q_1=mC\left(t-t_1\right)=1008000J\)

    nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

    \(Q_2=\frac{Q_1}{H}=\frac{1008000}{80,64\%}=1250000J\)

    nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 30 ngày là:
    \(Q=30Q_2=37500000J\approx10,42kWh\)

    lấy kết quả trên nhân cho giá tiền bạn nhé,do bạn ko ghi giá tiền nên mình làm tới đây thôi,chúc bạn học tốt!hehe

     

      bởi Nguyen Hoang Anh Hoang Anh 16/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mk ghi nhầm l đ.vị fải là m và thiếu số 8 fần a nha. Nhưng kq vẫn thế còn fần b đây. Ta có: l=m/(D.S)=>m=l.D.S=40.7800.0,49.10^-6=0,15288(kg)

      bởi Nguyễn Hằng 25/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M

      bởi Nguyễn Trọng Khang 05/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF