OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động.

Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là:

A. 3\(\sqrt 3 V\).                 

B.3A.                          

C.3\(\sqrt 5 V\).                   

D. \(\sqrt 2 V\) 

  bởi Trieu Tien 27/05/2020
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  •  

    Gọi C0 là điện dung của mỗi tụ điện.

    Năng lượng của mạch dao động khi chưa ngắt tụ C2:  

    \({W_0} = \frac{{C{U^2}}}{2} = \frac{{2{C_0}{E^2}}}{2} = 36{C_0}\).

    Khi i = \(\frac{{{{\rm{I}}_{\rm{0}}}}}{{\rm{2}}}\), năng lượng từ trường: 

    WL = Li\(\frac{1}{4}\frac{{LI_0^2}}{2} = \frac{{{W_0}}}{4} = 9{C_0}\)

    Khi đó năng lượng điên trường: WC =\(\frac{{{\rm{3}}{{\rm{W}}_{\rm{0}}}}}{{\rm{4}}} = 27{C_0}\) 

    Năng lượng điên trường của mỗi tụ: WC1 = WC2 = 13,5C0

    Sau khi ngắt một tụ năng lượng còn lại của mạch là: W = WL + WC1 = 22,5C0

    W = \(\frac{{{C_1}U_1^2}}{2} = \frac{{{C_0}U_1^2}}{2} = 22,5{{\rm{C}}_{\rm{0}}}\)   

    ⇒ U12 = 45  

    ⇒ U1 = 3\(\sqrt 3 V\)

     Chọn đáp án C

      bởi Minh Tú 27/05/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF