Cho hàm số \(y=\frac{x^{3}}{2}-\frac{3}{4}x^{2}-6mx+\frac{1}{2}.\)
Cho hàm số \(y=\frac{x^{3}}{2}-\frac{3}{4}x^{2}-6mx+\frac{1}{2}.\)
Với m = \(\frac{1}{2}\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.
Câu trả lời (1)
-
Khi \(m=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{x^{3}}{2}-\frac{3}{4}x^{2}-3x+\frac{1}{2}\)
1. Tập xác định: D = R
2. Sự biến thiên của hàm số
* Giới hạn tại vô cực của hàm số.
\(\lim_{x\rightarrow +\infty }=\lim_{x\rightarrow +\infty }(\frac{x^{3}}{2}-\frac{3}{4}x^{2}-3x+\frac{1}{2})=\lim_{x\rightarrow +\infty }x^{3}(\frac{1}{2}-\frac{3}{4x}-\frac{3}{x^{2}}+\frac{1}{2x^{3}})=+\infty ;\lim_{x\rightarrow -\infty }y=-\infty\)
* Lập bảng biến thiên \(y'=\frac{3}{2}x^{2}-\frac{3}{2}x-3;y'=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=-1\Rightarrow y(-1)=\frac{9}{4}\\x=2\Rightarrow y(2)=-\frac{9}{2} \end{matrix}\)
Bảng biến thiên
Hàm số đồng biến trên các khoảng \((-\infty ;-1)\) và \((2;+\infty );\)
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 2);
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 \(\Rightarrow y_{ct}=-\frac{9}{2},\) Hàm số đạt cực đại tại x = 0 \(\Rightarrow y_{cd}=\frac{9}{4}\)
3. Đồ thị
Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại (0; 1/2)
Đồ thị hàm số đi qua (-1; 9/4), (-5/2; -9/2)
b) Tập xác định: D = R
\(y=\frac{x^{3}}{2}-\frac{3}{4}x^{2}-3x+\frac{1}{2}\)
\(y'=\frac{3x^{3}}{2}-\frac{3}{2}x-3;y'(1)=-3;y(1)=-\frac{11}{4}\)
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1 là \(y=y'(1)(x-1)+y(1)=-3(x-1)-\frac{11}{4}=-3x+\frac{1}{4}\)
bởi Lan Anh 09/02/2017Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
tìm số tự nhiên để biểu thức a=15/2n+1 có giá trị là 1 số tự nhiên
23/11/2022 | 2 Trả lời
-
Khai triển nhị thức của new tơn(2x 1)¹⁰
24/11/2022 | 0 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
Viết phương trình đường tròn (C) trong trường hợp sau: (C) có tâm I(3 ; – 7) và đi qua điểm A(4 ; 1)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời