OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Từ thế kỉ I-II, nhà Hán đã thi hành chính sách cai trị với nước ta như thế nào?

1. Từ thế kỉ 2 đến thế kỉ 1 nhà Hán đã thi hành chính sách cai trị với nước ta như thế nào? Nhận xét về chính sách cai trị đó.

2. Nêu diexn biến khởi nghĩa Lí Bí? Vì sao Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân?

3.Nêu diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Vì sao trận chiến trên sông Bạch Đằng là 1 vĩ đại của dân tộc ta?

  bởi Lê Trung Phuong 21/11/2018
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • - Từ thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 1 nhà Hán đã thi hành chính sách cai trị đối với nhân dân ta là:

    + kinh tế:

    * bắt dân ta phải nộp các loại thuế

    * cống nạp các sản vật quý

    => Kìm hãm sự phát triển

    + văn hóa:

    * đưa người Hán sang ở với ta

    * bắt dân ta theo phong tục Hán

    => Đồng hóa nhân dân ta

    2.- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
    - Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
    + Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
    + Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

    Việc đặt tên nước là Vạn Xuân : thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn...

    3.Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
    - Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
    - Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
    - Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
    Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
    Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.

    Hay thì like cho mình nha vui

      bởi Huỳnh Thị Bích Trâm 21/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF