OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tên gọi của nước ta khi bị nhà Đường đô hộ có sự thay đổi như thế nào?

Tên gọi của nước ta khi bị nhà đường đô hộ có sự thay đổi như thế nào?
  bởi Bảo Linh 21/05/2020
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (6)

  • an nam đô hộ phủ nhé b

     

      bởi Kokoya Kute 22/05/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Họ Lý thuộc về tầng lớp quý tộc quân sự, cát cứ phía tây bắc trong suốt thời gian cai trị của các hoàng đế nhà Tùy.[13] Mẹ của Lý Uyên mang họ Độc Cô, có một người chị là hoàng hậu của Bắc Chu Hiếu Minh Đế Vũ Văn Dục, đó là Minh Kính hoàng hậu và em gái Văn Hiến hoàng hậu của Tùy Văn Đế là dì ruột của Lý Uyên, nhờ vậy mà họ Lý được trọng dụng,[8]:255 Tổ phụ của Lý Uyên là Lý Hổ đã theo Vũ Văn Thái-người sáng lập ra triều Bắc Chu- tiến vào Quan Trung, thời Tây Ngụy từng được ban cho họ Đại Dã, làm quan đến chức thái úy, cùng với Lý Bật là một trong "Bát trụ quốc" của nhà Tây Ngụy. Sau khi Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế lên kế vị, lúc này Lý Hổ đã mất nên được truy phong là "Đường quốc công". Cha của Lý Uyên, tức Lý Bỉnh, được tập phong tước hiệu Đường quốc công. Sau khi Lý Bỉnh mất, Lý Uyên khi ấy chưa được mười tuổi đã kế thừa tước Đường quốc công.

    Trong những năm Đại Nghiệp thời Tùy Dạng Đế, do chính sách tàn bạo của nhà vua cũng như ba lần đánh Cao Câu Ly thất bại dẫn đến mâu thuẫn giai cấp xảy ra, dân chúng ở các địa phương đồng loạt khởi nghĩa. Lý Uyên có công trong việc dẹp vài cuộc nổi loạn mà được Dạng Đế trọng dụng. Năm 616, được phái đi làm lưu thủ ở Thái Nguyên để trấn áp quân nổi dậy.[9]:37 Ban đầu ông đánh thắng một số trận, song quân khởi nghĩa ngày càng mạnh, mỗi lúc một đông thêm nên khiến ông bối rối. Lý Uyên thấy thiên hạ đại loạn, nhà Tùy không thể kéo dài sự thống trị được lâu nữa nên trong thâm tâm đã có dự tính hành động.[14] Tuy nhiên ông vẫn do dự không quyết, phải có sự thúc đẩy của mấy người con trai có tài (tiêu biểu là Lý Thế Dân), ông mới hạ quyết tâm. Năm 617, Lý Uyên chính thức khởi binh tạo phản tại Tấn Dương (nay thuộc Thái Nguyên, Sơn Tây).[chú thích 2]

    Đường Cao Tổ Lý Uyên

    Tháng 11 năm 617, Lý Uyên cùng người con thứ là Lý Thế Dân phá quân đội của Khuất Đột, đánh lấy Tùy kinh Đại Hưng, lập Dương Hựu làm vua, tức Tùy Cung Đế, cải niên hiệu là Nghĩa Ninh, tôn Dạng Đế là Thái thượng hoàng. Lý Uyên xưng là Đại thừa tướng, hiệu là Đường Vương.[9]:37

    Lý Uyên chiếm kinh đô nhà Tùy khiến các thế lực cát cứ kinh động. Lúc đó Dạng Đế tàn bạo, quân sĩ vì căm ghét, nên đã gây ra Giang Đô chính biến, ép Tùy Dạng Đế phải chết. Nhà Tùy diệt vong.

    Tháng 3 năm 618, hay tin Tùy Dạng Đế bị hại, Lý Uyên tại thành Đại Hưng (大興城) đã tuyên bố thành lập triều đại nhà Đường. Tháng 5, ép Cung Đế nhường ngôi, cải niên hiệu là Vũ Đức (武德). Năm đó, đổi tên thành Đại Hưng thành kinh đô Trường An, dẹp hết các quý tộc tàn dư thời nhà Tùy, lại đem quân đánh diệt các thế lực cát cứ, dần dần thống nhất Trung nguyên, thiên hạ mau chóng quay lại cục diện thái bình. Cũng năm này, vua phong cho con trưởng Lý Kiến Thành làm Thái tử, con thứ Lý Thế Dân làm Tần vương, con thứ 4 là Lý Nguyên Cát làm Tề vương, còn con thứ ba là Lý Nguyên Bá (李元霸) chết yểu.[9]:37

    Năm 618, con thứ của ông là Lý Thế Dân đem quân bình định tây bắc, diệt Tiết CửTiết Nhân Cảo. Sau đó, lại khiến La Nghệ ở U Châu (幽州) phải đầu hàng. Ngay cả khởi nghĩa của Lý Mật ở Lạc Dương cũng thất bại phải hàng nhà Đường, thực lực quân đội nhà Đường nhanh chóng tăng trưởng, dần dần diệt hết các quần hùng ở Trung Nguyên, thống nhất thiên hạ.

    Năm 619, sứ nhà Đường là An Hưng Quý (安興貴) và An Tu Nhân (安修仁) bắt tróc lấy Hà Tây tẩu lang của Lý Quỹ. Năm 620, Lý Thế Dân đánh vào vùng Sơn Tây của Lưu Vũ ChuTống Kim Cương (宋金剛). Năm 621, Lý Thế Dân đánh chiếm Hà Nam của Vương Thế Sung. Vương Thế Sung cùng thế lực của Đậu Kiến Đức ở Hà Bắc liên minh kháng Đường. Năm 622, Đậu Kiến Đức bị bắt, Vương Thế Sung đầu hàng. Sau đó bộ hạ Đậu Kiến Đức là Lưu Hắc Thát lại định khởi quân phản Đường, Lý Thế Dân và Lý Kiến Thành trước sau tiến đánh, Lý Kiến Thành bắt được Lưu Hắc Thát, bình định Hà Bắc năm 623. Cũng năm đó, Phụ Công Thạch cùng Đỗ Phục Uy hợp bộ hạ ở Đan Dương phản Đường, đến năm 624 thì bị quân Đường giết, Giang Hoài và Giang Nam được bình định. Năm 621, tướng Lý Tĩnh đánh Giang LăngTiêu Tiển đầu hàng. Năm sau, Phùng Áng ở Lĩnh Nam hàng phục, Lâm Sĩ Hoằng ở Kiền Châu (虔州) cũng chết, nhà Đường chiếm làm đất.

      bởi -=.=- Gia Đạo 24/05/2020
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • An Nam đô hộ phủ.
    Sau này (1858-1945), thực dân Pháp cũng gọi nhân dân ta là "người An Nam"

      bởi Quanq Link 26/05/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  - Sau khi nhà Đường thống nhất Trung Quốc, từ Thái Tông, Cao Tông ... dần bị các nước Thổ Phồn, Hồi Hột với thực lực quân sự hùng ... và hai tướng quân phụ , mỗi soái  chủ soái và 2 phó soái. ... Họ thường được chia ra làm nhiều phiên cứ thay nhau canh trực cho kinh đô Trường An gọi là ...

     

      bởi Vương Ngoc Anh 04/06/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF