OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Chỉ ra đặc điểm giống và khác nhau trong thành tựu văn hóa người Chăm và người Việt.

Click để xem full hình

  bởi Nguyễn Nga 11/05/2020
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (2)

  • Đây nek bn~

    Giống nhau:

    * Kinh tế:

    - Nền kinh tế chủ yếu là nghề nông trồng lúa nước, trồng hai vụ lúa trong một năm.

    - Biết trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá

    - Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu, bò,

    - Biết dệt vài, làm đồ gốm, trao đổi buôn bán hàng hóa với các nước.

    * Văn hóa:

    - Có thói quen ăn trầu cau, theo độ Phật.

    - Có đời sống văn hóa phong phú, gắn liền với sản xuất nông nghiệp

    Khác nhau:

    * Kinh tế: - Người Chăm làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước vào các ruộng đồng.

    * Văn hóa: - Người Chăm có tục hỏa táng người chết, theo đạo Phật Bà La Môn.

    - Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn.

    - Sáng tạo một nền kiến trúc độc đáo, đặc sắc như hát Chăm, đền, tượng,..

      bởi Võ Quỳnh Anh 12/05/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chăm Pa (tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bàtiếng ChămCampa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832. Cương vực của Chăm Pa lúc mở rộng nhất trải dài từ dãy núi Hoành SơnQuảng Bình ở phía Bắc cho đến Bình Thuận ở phía nam và từ biển Đông cho đến tận miền núi phía tây của nước Lào ngày nay.

    Qua một số danh xưng Lâm Ấp, Panduranga, Chăm Pa trên phần đất nay thuộc miền Trung Việt Nam. Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java đã từng phát triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ thuật là phong cách Đồng Dương và phong cách Mỹ Sơn A1 mà nhiều di tích đền tháp và các công trình điêu khắc đá, đặc biệt là các hiện vật có hình linga vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay cho thấy ảnh hưởng của Ấn giáo và Phật giáo là hai tôn giáo chính của chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa.

    Chăm Pa hưng thịnh nhất vào thế kỷ 9 và 10 và sau đó dần dần suy yếu dưới sức ép của các vương triều Đại Việt từ phía Bắc và các cuộc chiến tranh với Đế quốc Khmer. Năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt và bị mất phần lớn lãnh thổ phía bắc vào Đại Việt. Phần lãnh thổ còn lại của Chăm Pa bị chia nhỏ thành các tiểu quốc, và tiếp tục sau đó dần dần bị các chúa Nguyễn thôn tính và đến năm 1832 toàn bộ vương quốc chính thức bị sáp nhập vào Việt Nam dưới triều vua Minh Mạng.

      bởi -=.=- Gia Đạo 24/05/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF