Thế nào là vật liệu siêu dẫn?
Câu trả lời (1)
-
Vật liệu siêu dẫn là loại vật liệu có tính chất đặc biệt: Chúng có điện trở bằng không. Vào năm 1911, một nhà vật lý Hà Lan là Maoneis tìm thấy ở nhiệt độ -269°C, thuỷ ngân có điện trở bằng không, ông gọi đó là tính siêu dẫn. Việc phát hiện hiện tượng siêu dẫn kỳ lạ đó đã được giới khoa học kỹ thuật hết sức coi trọng. Người ta hy vọng có thể lợi dụng các chất siêu dẫn để chế tạo các chất có từ tính mạnh để có thể ứng dụng vật liệu từ siêu dẫn này vào các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và sản xuất khác nhau.
Thế nhưng việc sử dụng các kim loại thuần khiết như chì, thiếc làm vật liệu siêu dẫn đều cho từ trường rất nhỏ. Vì khi với cường độ dòng điện lớn thì tính siêu dẫn biến mất. Phải đến những năm 30 của thế kỷ XX, các nhà khoa học mới tìm thấy khi đưa một loại nguyên tố nào đó vào kim loại thuần khiết để tạo nên hợp kim thì giới hạn cường độ dòng điện và cường độ từ trường được tăng cao lên nhiều. Ví dụ, vào năm 1930, người ta đã chế tạo được hợp kim chì - bitmut giới hạn từ trường đạt đến 2 tesla. Các nhà khoa học Liên Xô trước đây đã nghiên cứu và có những cống hiến xuất sắc trong lĩnh vực siêu dẫn. Họ đã chế tạo được các hợp kim siêu đẫn có giá trị thực dụng được gọi là chất siêu dẫn loại hai như các hợp kim niobi - ziriconi, hợp kim vanđi - gali; các oxit kim loại kiểu cấu trúc A - 15; một số ít kim loại như niobi, vanađi, tecniti... Dùng các chất siêu dẫn này làm vật liệu từ, do không có điện trở vừa có tính chất giảm tĩnh điện, không có tổn thất nhiệt, thể tích nhỏ nên có thể tích nhỏ, công suất lớn. Đến những năm 60 của thế kỷ XX, các nhà khoa học đã chế tạo thành công vật liệu siêu dẫn có từ trường đạt đến 10 tesla, có thể ứng dụng rộng rãi trong cộng hưởng từ hạt nhân, máy gia tốc, buồng bọt, máy phát điện dòng từ và tàu chạy trên đệm từ quy mô lớn. Thế nhưng do vật liệu siêu dẫn chỉ làm việc được ở điều kiện nhiệt độ rất thấp mà việc tạo được nhiệt độ thấp này là một kỹ thuật phức tạp, tốn nhiều tiền của. Vì vậy kỹ thuật vật liệu siêu dẫn hiện còn đang ở giai đoạn thí nghiệm, khó đưa vào sử dụng rộng rãi.
Vào năm 1957, xuất hiện lý thuyết BCS giải thích hiện tượng siêu dẫn. Lý thuyết BCS cho rằng nguyên nhân gây ra hiện tượng siêu dẫn là do ở điều kiện nhiệt độ cực thấp, các điện tử tự do trong chất siêu dẫn song song nối tiếp nhau thành chuỗi dài. Khi có số lớn điện tử chuyển động định hướng thì bên trong chất siêu dẫn không còn lực cản trở chuyển động của dòng điện tử và hình thành dòng điện không có trở lực. Theo lý thuyết BCS rõ ràng đã tạo ra bóng cho việc sản xuất vật liệu siêu dẫn cao hơn - 243°C.
Vào năm 1986, ở công ty IBM Mỹ và Thụy Điển, Muler và Bainos đã tìm thấy oxit các kim loại lantan - bari - đồng đã có tính siêu dẫn ở nhiệt độ tương đối cao trong điều kiện phòng thí nghiệm, đã đột phá khu cấm của lý thuyết BCS. Điều đó đã nhen nhóm tia hy vọng về tương lai của việc ứng dụng vật liệu siêu dẫn. Do các điều kiện thực hiện thí nghiệm vật liệu siêu dẫn loại này không có yêu cầu cao lắm nên dễ thực hiện, điều đó đã khơi dậy nhiệt tình nghiên cứu vật liệu siêu dẫn trên toàn cầu. Nhiều nhà khoa học ở nhiều nước đều đi vào nghiên cứu cách nâng cao giới hạn nhiệt độ siêu dẫn. Một nhà khoa học quốc tịch Mỹ gốc Hoa là Chu Kinh Hoà và nhà khoa học Trung Quốc, Triệu Trung Hiền đã lập được các thành tựu được mọi người khâm phục. Để phân biệt loại vật liệu siêu dẫn mới với vật liệu siêu dẫn truyền thống nhiệt độ thấp, các nhà khoa học đã gọi đây là vật liệu siêu dẫn oxit nhiệt độ cao.
Ngày nay người ta đã chế tạo được loại vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao trên cơ sở oxit lantan - bari - đồng, oxit bari - ytri - đồng, oxit bitmut - chì - stronxin canxi, gia công thành màng mỏng, dây làm dụng cụ truyền cảm ứng thiết bị điện tử, nguồn phát vi ba...
bởi Thùy Trang 25/01/2021Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Đốt cháy hoàn toàn 7.5g este X thu đc 11g CO2 và 4.5g H2O. Nếu X đơn chức thì CTPT của X là?
07/12/2022 | 0 Trả lời
-
Để điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, lượng HNO3 cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 90%.
09/12/2022 | 0 Trả lời
-
Để điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, lượng HNO3 cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 90%.
09/12/2022 | 0 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
Cho 16,2 (g) tinh bột lên men rượu thu được V (l) khí CO2. Tính V biết hiệu suất cả quá trình bằng 80%?
31/12/2022 | 1 Trả lời
-
Hóa 12: Hợp Kim
Đồng thau là hợp kim Cu-Zn. Lấy 5g đồng thau cho vào một lượng dung dịch HCl dư thì thu được 0,56 lít khí (đ). Tính hàm lượng % khối lượng Zn có trong đồng thau.
19/01/2023 | 0 Trả lời
-
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu ,Fe, Mg, MgCO3(trong đó số mol MgCO3 là 12a mol) vào ddY chứa HCl(197a mol) và KNO3 thu được 1,485 mol hỗn hợp khí Z gồm: CO2,NO, N2O có khối lượng 50,22gam và dd T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
+ cô cạn cẩn thận phần 1 thu được 106,055 gam muối khan
+phần hai tác dụng AgNO3 dư thu được 285,935g kết tủa và 0,01 mol khí NO duy nhất
+phần ba tác dụng với NaOH dư thu được 47,6 gam kết tủa
Tính thể tích khí H2S tối đa tác dụng với dd T?
24/02/2023 | 0 Trả lời
-
A. Na.
B. Ca.
C. K.
D. Li.
07/03/2023 | 1 Trả lời
-
Cho phản ứng:
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là
A. 5x – 2y.
B. 12x – 4y.
C. 10x – 4y.
D. 2x – 4y.
06/03/2023 | 1 Trả lời
-
Giúp mình với!!
Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Tính giá trị của m.
06/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
B. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
C. Na2O và H2O.
D. dung dịch NaOH và Al2O3.
07/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. phương pháp thủy luyện.
B. phương pháp điện phân dung dịch.
C. phương pháp điện phân nóng chảy.
D. tất cả các phương pháp trên.
07/03/2023 | 3 Trả lời
-
Hoà tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24lit SO2 (đktc). Phần dd chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là:
A. Fe3O4; m = 23,2(g).
B. FeO, m = 32(g).
C. FeO; m = 7,2(g).
D. Fe3O4; m = 46,4(g)
17/03/2023 | 1 Trả lời
-
Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?
A. 87,5ml
B. 125ml
C. 62,5ml
D. 175ml
18/03/2023 | 1 Trả lời
-
Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sảm phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là:
A. y = 17x
B. x = 15y
C. x = 17y
D. y = 15x
17/03/2023 | 1 Trả lời
-
Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lit khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V là:
A. 10,6g và 2,24 lit.
B. 14,58g và 3,36 lit
C. 16.80g và 4,48 lit.
D. 13,7g và 3,36 lit
18/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. 0,896
B. 0,726
C. 0,747
D. 1,120
17/03/2023 | 1 Trả lời
-
X + H2O -to, H2SO4 đặc→ Y1 + Y2
Y1 + O2 -to, xt→ Y2 + H2O
Tên gọi của X là
A. metyl propionat.
B. isopropyl fomat.
C. etyl axetat.
D. n-propyl fomat.
31/07/2023 | 1 Trả lời
-
A. 17,5.
B. 31,68.
C. 14,5.
D. 15,84.
31/07/2023 | 1 Trả lời
-
(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
A. Bị khử bởi H2 (to, Ni).
B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
D. Tác dụng được với Na.
31/07/2023 | 1 Trả lời
-
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh và có chẵn nguyên tử cacbon (12C-24C).
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(3) Lipit gồm nhiều loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit, ….
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
Số nhận định đúng là
31/07/2023 | 1 Trả lời
-
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M trong oxi dư thu được 7,95 gam Na2CO3; 44,19 gam nước và 2,525 mol CO2. Biết X và Y hơn kém nhau 1 liên kết π trong phân tử. Phần trăm khối lượng của X trong T là
A. 39,94%.
B. 40,04%.
C. 41,22%.
D. 39,75%.
31/07/2023 | 1 Trả lời
-
(1) X + 3NaOH → Y + Z + T + H2O
(2) Y + HCl → Y1 + NaCl
(3) Z + H2SO4 → Z1 + Na2SO4
(4) T + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → T1 + 2NH4NO3 + 2Ag
(5) T1 + NaOH → Y + NH3 + H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) Chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn X.
(b) Z là hợp chất hữu cơ đa chức.
(c) Y và T có cùng số nguyên tử cacbon.
(d) X có khả năng làm mất màu nước brom.
(e) Trùng ngưng Z1 với etylen glicol thu được poli (etylen terephtalat).
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
30/07/2023 | 1 Trả lời
-
Đun nóng m gam X cần dùng 1,0 lít dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng và (0,8m + 12,28) gam hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh, trong đó có a gam muối T và b gam muối E (MT < ME). Nung nóng Z với vôi tôi xút (dùng dư) thu được hỗn hợp khí nặng 8,2 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 3,55 mol O2. Giá trị của b là
A. 59,60.
B. 62,72.
C. 47,4.
D. 39,50.
30/07/2023 | 1 Trả lời
-
Biết tại thời điểm 7720 (s) khối lượng dung dịch điện phân giảm 5,98 gam và có 0,13 mol khí thoát ra. Giá trị (x + y + z) là
A. 0,160.
B. 0,165.
C. 0,170.
D. 0,155.
30/07/2023 | 1 Trả lời
-
(a) X1 + X2 → X3 + X4 + H2O.
(b) X1 + 2X2 → X3 + X5 + 2H2O
(c) X1 + X5 → X3 + 2X4
Trong dãy các cặp chất sau: Ca(HCO3)2 và KOH; Ca(OH)2 và KHCO3; Ba(HCO3)2 và NaHSO4; Ba(OH)2 và NaH2PO4, số cặp chất thỏa mãn với X1 và X2 trong sơ đồ trên là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
31/07/2023 | 1 Trả lời