OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Nêu nội dung liên hợp quốc về quyền trẻ em ?

nêu nội dung liên hợp quốc về quyền trẻ em ? giúp mình nha mn

  bởi vũ thiện phúc 01/07/2020
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (12)

  • 1. Nhóm quyền được sống còn, bao gồm:
    - Quyền được sống
    - Quyền có họ tên, quốc tịch
    - Quyền được biết cha mẹ và được cha mẹ chăm sóc
    - Quyền được đảm bảo đến mức tối đa có thể được để sống còn và phát triển
    2. Nhóm quyền được phát triển, bao gồm:
    - Quyền được chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh
    - Quyền được học hành, giáo dục, phát triển tài năng
    - Quyền được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi
    - Quyền được tự do tín ngưỡng, tôn giáo
    - Quyền được thu nhận nhiều nguồn thông tin, tư liệu có lợi về xã hội, văn hóa cho trẻ em
    - Quyền được có mức sống đủ
    3. Nhóm quyền được bảo vệ, bao gồm:
    - Quyền được giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
    - Quyền không bị buộc cách ly cha mẹ trái với ý kiến của cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích tốt nhất của trẻ
    - Quyền không chịu sự cân thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư
    - Quyền được hưởng an toàn xã hội bao gồm bảo trợ xã hội và các biện pháp cần thiết khác
    - Quyền được bảo vệ chống lại mọi hình thức lạm dụng, bóc lột về tình dục, về kinh tế, bị bắt cóc, mua bán, phải lao động có hại cho sức khỏe của trẻ
    - Quyền được bảo vệ chống lại việc sử dụng ma túy hay bị lôi kéo vào việc sản xuất , buôn bán ma túy
    - Quyền được bảo vệ khỏi sự tra tấn, đối xử, trừng phạt độc ác, bị tước quyền tự do bất hợp pháp
    - Quyền được bảo vệ không phải tham gia chiến sự khi chưa đủ 15 tuổi
    4. Nhóm quyền được tham gia, bao gồm:
    - Quyền được hình thành quan điểm riêng và tự do phát triển những quan điểm đó về các vấn đề có tác động đến trẻ em
    - Quyền tự do bày tỏ ý kiến (kkhông trái pháp luật)
    - Quyền tự do kết giao, hội họp tụ tập một cách hòa bình.

      bởi Bùi Hồng Sơn 04/07/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành công ước này là Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới. Mỗi năm 1 lần, ủy ban này để trình bày một bản báo cáo cho Ủy ban thứ ba của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, và cũng nghe chủ tịch ủy ban công ước này báo cáo

      bởi nguyentuong duy 14/07/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhóm quyền sống - ăn. Nhóm quyền bảo vệ: Khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bỏ rơi, bóc lột,… Nhóm quyền phát triển Nhóm quyền tham gia
      bởi Nguyễn Phương Thuỳ 19/07/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có 4 nhóm quyền trẻ em, chi tiết như sau: 1. Nhóm quyền được sống còn, bao gồm: - Quyền được sống - Quyền có họ tên, quốc tịch - Quyền được biết cha mẹ và được cha mẹ chăm sóc - Quyền được đảm bảo đến mức tối đa có thể được để sống còn và phát triển 2. Nhóm quyền được phát triển, bao gồm: - Quyền được chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh - Quyền được học hành, giáo dục, phát triển tài năng - Quyền được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi - Quyền được tự do tín ngưỡng, tôn giáo - Quyền được thu nhận nhiều nguồn thông tin, tư liệu có lợi về xã hội, văn hóa cho trẻ em - Quyền được có mức sống đủ 3. Nhóm quyền được bảo vệ, bao gồm: - Quyền được giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc - Quyền không bị buộc cách ly cha mẹ trái với ý kiến của cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích tốt nhất của trẻ - Quyền không chịu sự cân thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư - Quyền được hưởng an toàn xã hội bao gồm bảo trợ xã hội và các biện pháp cần thiết khác - Quyền được bảo vệ chống lại mọi hình thức lạm dụng, bóc lột về tình dục, về kinh tế, bị bắt cóc, mua bán, phải lao động có hại cho sức khỏe của trẻ - Quyền được bảo vệ chống lại việc sử dụng ma túy hay bị lôi kéo vào việc sản xuất , buôn bán ma túy - Quyền được bảo vệ khỏi sự tra tấn, đối xử, trừng phạt độc ác, bị tước quyền tự do bất hợp pháp - Quyền được bảo vệ không phải tham gia chiến sự khi chưa đủ 15 tuổi 4. Nhóm quyền được tham gia, bao gồm: - Quyền được hình thành quan điểm riêng và tự do phát triển những quan điểm đó về các vấn đề có tác động đến trẻ em - Quyền tự do bày tỏ ý kiến (kkhông trái pháp luật) - Quyền tự do kết giao, hội họp tụ tập một cách hòa bình.
      bởi po kemon 23/07/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có 4 nhóm quyền trẻ em, chi tiết như sau:
    1. Nhóm quyền được sống còn, bao gồm:
    - Quyền được sống
    - Quyền có họ tên, quốc tịch
    - Quyền được biết cha mẹ và được cha mẹ chăm sóc
    - Quyền được đảm bảo đến mức tối đa có thể được để sống còn và phát triển
    2. Nhóm quyền được phát triển, bao gồm:
    - Quyền được chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh
    - Quyền được học hành, giáo dục, phát triển tài năng
    - Quyền được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi
    - Quyền được tự do tín ngưỡng, tôn giáo
    - Quyền được thu nhận nhiều nguồn thông tin, tư liệu có lợi về xã hội, văn hóa cho trẻ em
    - Quyền được có mức sống đủ
    3. Nhóm quyền được bảo vệ, bao gồm:
    - Quyền được giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
    - Quyền không bị buộc cách ly cha mẹ trái với ý kiến của cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích tốt nhất của trẻ
    - Quyền không chịu sự cân thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư
    - Quyền được hưởng an toàn xã hội bao gồm bảo trợ xã hội và các biện pháp cần thiết khác
    - Quyền được bảo vệ chống lại mọi hình thức lạm dụng, bóc lột về tình dục, về kinh tế, bị bắt cóc, mua bán, phải lao động có hại cho sức khỏe của trẻ
    - Quyền được bảo vệ chống lại việc sử dụng ma túy hay bị lôi kéo vào việc sản xuất , buôn bán ma túy
    - Quyền được bảo vệ khỏi sự tra tấn, đối xử, trừng phạt độc ác, bị tước quyền tự do bất hợp pháp
    - Quyền được bảo vệ không phải tham gia chiến sự khi chưa đủ 15 tuổi
    4. Nhóm quyền được tham gia, bao gồm:
    - Quyền được hình thành quan điểm riêng và tự do phát triển những quan điểm đó về các vấn đề có tác động đến trẻ em
    - Quyền tự do bày tỏ ý kiến (không trái pháp luật)
    - Quyền tự do kết giao, hội họp tụ tập một cách hòa bình.

      bởi Huất Lộc 27/07/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • trong sgk bài bạn đang hỏi

      bởi Phan Thành Huy 06/08/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • wwwwwwwwwwwwwwwww

      bởi Trần Văn Đăng Khoa 10/08/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trẻ em phải có quyền riêng tư , quyền đòi hỏi , quyền tự ra ý định ,...
      bởi Trần Nguyên 12/08/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • quyền trẻ em là ....

      bởi hao gao 13/08/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có 4 nhóm quyền trẻ em, chi tiết như sau:

    1. Nhóm quyền được sống còn, bao gồm:
    - Quyền được sống
    - Quyền có họ tên, quốc tịch
    - Quyền được biết cha mẹ và được cha mẹ chăm sóc
    - Quyền được đảm bảo đến mức tối đa có thể được để sống còn và phát triển
    2. Nhóm quyền được phát triển, bao gồm:
    - Quyền được chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh
    - Quyền được học hành, giáo dục, phát triển tài năng
    - Quyền được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi
    - Quyền được tự do tín ngưỡng, tôn giáo
    - Quyền được thu nhận nhiều nguồn thông tin, tư liệu có lợi về xã hội, văn hóa cho trẻ em
    - Quyền được có mức sống đủ
    3. Nhóm quyền được bảo vệ, bao gồm:
    - Quyền được giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
    - Quyền không bị buộc cách ly cha mẹ trái với ý kiến của cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích tốt nhất của trẻ
    - Quyền không chịu sự cân thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư
    - Quyền được hưởng an toàn xã hội bao gồm bảo trợ xã hội và các biện pháp cần thiết khác
    - Quyền được bảo vệ chống lại mọi hình thức lạm dụng, bóc lột về tình dục, về kinh tế, bị bắt cóc, mua bán, phải lao động có hại cho sức khỏe của trẻ
    - Quyền được bảo vệ chống lại việc sử dụng ma túy hay bị lôi kéo vào việc sản xuất , buôn bán ma túy
    - Quyền được bảo vệ khỏi sự tra tấn, đối xử, trừng phạt độc ác, bị tước quyền tự do bất hợp pháp
    - Quyền được bảo vệ không phải tham gia chiến sự khi chưa đủ 15 tuổi
    4. Nhóm quyền được tham gia, bao gồm:
    - Quyền được hình thành quan điểm riêng và tự do phát triển những quan điểm đó về các vấn đề có tác động đến trẻ em
    - Quyền tự do bày tỏ ý kiến (kkhông trái pháp luật)
    - Quyền tự do kết giao, hội họp tụ tập một cách hòa bình.

      bởi Tư Thời Sự 13/08/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em là gì?

    Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, hoặc UNCRC, là cơ sở của tất cả các công việc của UNICEF. Đây là tuyên bố đầy đủ nhất về quyền trẻ em từng được sản xuất và là hiệp ước quốc tế về quyền con người được phê chuẩn rộng rãi nhất trong lịch sử.

    Điều gì làm Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em trở nên đặc biệt?

    Công ước có 54 điều khoản bao gồm tất cả các khía cạnh của cuộc sống của trẻ và đặt ra các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa mà tất cả trẻ em ở khắp mọi nơi đều được hưởng. Nó cũng giải thích cách người lớn và chính phủ phải làm việc cùng nhau để đảm bảo tất cả trẻ em đều có thể được hưởng tất cả các quyền của mình.

    Mỗi đứa trẻ sinh ra đều có quyền, bất kể dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, khả năng hay bất kỳ tình trạng nào khác.

    Công ước phải được nhìn nhận một cách tổng thể: tất cả các quyền đều liên kết với nhau và không có quyền nào là quan trọng hơn quyền khác. Quyền được nghỉ ngơi và vui chơi (Điều 31) và quyền tự do ngôn luận (Điều 13) có tầm quan trọng như quyền được an toàn khỏi bạo hành (Điều 19) và quyền được giáo dục (Điều 28).

    Chúng tôi là tổ chức duy nhất làm việc vì trẻ em được Công ước công nhận.

    UNCRC cũng là hiệp ước nhân quyền được phê chuẩn rộng rãi nhất trên thế giới - thậm chí nó được các tổ chức phi chính phủ chấp nhận, như Quân đội Giải phóng Nhân dân Sudan (SPLA), một phong trào nổi dậy ở Nam Sudan. Tất cả các quốc gia thành viên LHQ ngoại trừ Hoa Kỳ đã phê chuẩn Công ước. Công ước có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày 20 tháng 12 năm 1990.

    Học tốt nhé!

      bởi Lê Anh 15/08/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Năm 1989: Công ước LHQ về quyền trẻ em ra đời. Năm 1990: Việt Nam kí và phê chuẩn công ước. Năm 1991: Việt Nam ban hành luật bảo về, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Các nhóm quyền của trẻ em: Nhóm quyền sống - ăn. Nhóm quyền bảo vệ: Khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bỏ rơi, bóc lột,… Nhóm quyền phát triển Nhóm quyền tham gia
      bởi Nguyễn Phương Thuỳ 20/08/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF