Giải bài 8 tr 219 sách GK Hóa lớp 12 Nâng cao
Hòa tan hết 3,0 gam hợp kim của đồng và bạc trong axit nitric loãng, đun nóng thu được 7,34 gam hỗn hợp muối nitrat. Xác định thành phần của mỗi kim loại trong hợp kim.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 8
Gọi số mol Cu, Ag lần lượt là x và y
⇒ 64x + 108y = 3 (1)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
Theo phương trình số mol Cu(NO3)2 và số mol AgNO3 lần lượt là x và y
⇒ 188x + 170y = 7,34 (2)
Từ (1), (2) ⇒ x = 0,03; y = 0,01
\(\Rightarrow \%(m)Cu = \frac{0,03.64}{3}.100 = 64 \ \%\)
%(m)Ag = 100 - 64 = 36%
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 219 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 9 trang 219 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 36.1 trang 87 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.2 trang 87 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.3 trang 88 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.4 trang 88 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.5 trang 88 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.6 trang 88 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.7 trang 88 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.8 trang 89 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.9 trang 89 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.10 trang 89 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.11 trang 89 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.12 trang 89 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.13 trang 89 SBT Hóa học 12
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tại sao khi cho thanh Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc thì lúc đầu trên bề mặt thanh đồng bị đen lại.Đó có phải là do sự tạo thành CuS, \(Cu_2S\) hay không?
bởi Mai Anh 14/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi cho một sợi dây Cu đã cạo sạch vào bình cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn?
bởi Suong dem 14/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mùa xuân năm 327 trCN , một danh tướng Hi Lạp là A-lêch-xan-đơ Mac-xê-đôn (Alecxander) đã xâm nhập vào biên giới Ấn Độ . Nhưng ở đây ngoài sự kháng cự mạnh mẽ của người dân nơi đấy , mà còn bị một kẻ thù đáng sợ của tự nhiên là bệnh đường ruột. Quân lính bị mệt mỏi đến cực độ và kiệt sức vì bệnh tật không chịu đựng được nữa và buộc ông phải rút quân.Theo những tài liệu còn lưu truyền lại của các nhà sử học thì rõ ràng các cấp chỉ huy trong đạo quân bị mắc bệnh ít hơn rất nhiều so với quan sĩ khác tuy rằng họ cũng phải chịu cảnh sống tương tự .Nguyên nhân của hiện tượng bí ẩn này chỉ được phát hiện sau đó 2250 năm . Đó là vì binh lính uống nước bằng cốc bằng thiếc còn sĩ quan uống bằng cốc bằng bạc .Tai sao khi dùng cốc bạc , các cấp chỉ huy của quân đội lại ít bị mắc bệnh đường ruột hơn các binh lính trong cuộc hành quân ấy
bởi thu hằng 14/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời