OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 23.6 trang 53 SBT Hóa học 12

Bài tập 23.6 trang 53 SBT Hóa học 12

Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinhễ Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên ?

A. Cu đã tác dụng với H2SO4 sinh ra H2.

B. Ở cực dương xảy ra sự khử H+: 2H++ 2e → H2 .

C. Ở cực âm xảy ra sự oxi hoá Zn : Zn → Zn2+ + 2e.

D. Zn bị ăn mòn điện hoá và sinh ra dòng điện.

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 23.6

Đáp án A

-- Mod Hóa Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 23.6 trang 53 SBT Hóa học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Nhật Minh

    Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp ) 500ml dung dịch NaCl 4 M ( d= 1,2g/ml ) . Sau khí 75% NaCl bị điện phân thì dừng lại . Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau khi điện phân.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Hong

    nhiệt phân hoàn toàn 3,5g một muối cacbonat kim loại hóa trị 2 thu được 1.96g chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là

    A. Feco3

    B. Baco3

    C. Mgco3

    D. Caco3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Phan Quân

    điện phân dung dich cuso4 thì khí có thoát ra ở 2 điện cực không

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ban Mai

    Điện phân dung dịch HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3 = điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi đến khi ở catốt thu được 5,12 g Cu thì dừng lại, khi đó ở catốt chưa có khí thoát ra còn ở nốt thu được 1,792 lít hồn hự khia A có tỉ khối so với hiddro là 30,625. dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ vs V lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M, đun nóng trong không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 70 gam kết tủa, Tính V

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Chí Thiện

    Cho một thanh Zn dư vào 200 ml dd hỗn hợp HCl aM và H2SO4 bM, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dd chứa 43,3 g muối 6,72 l khí A.

    a) Tính a và b

    b) Cho toàn bộ khí A vào bình kín rồi bơm thêm khí C2H4 vào cho đến khi đạt tổng thể tích 12 l rồi tạo điều kiện xảy ra phản ứng hóa học ( sinh ra khí C2H6 ). Sau phản ứng thấy thể tích của hỗn hợp khí còn 9,2 l. Tính thể tích các khí thành phần còn lại trong bình sau phản ứng , biết các thể tích đo ở đktc.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Khánh Linh

    Thầy cho em hỏi 2 ý của vấn đề ăn mòn kim loại: 2 trường hợp dưới đây có xảy ra ăn mòn điện hóa?

    - Cho hỗn hợp Zn, Cu tác dụng với khí Cl2  

    ( nếu Zn + Cl2 ---->  dung dịch ZnCl2 là dung dịch chất điện ly thì có ăn mòn đúng không ạ. Hay cần phải nói thêm

    là Cu tiếp xúc trực tiếp với Zn hoặc nối dây thì mới ăn mòn điện hóa ạ?)

    - Cho miếng gang (Fe,C) vào khí HCl      (trong không khí ẩm thì gang bị ăn mòn, còn trong axit thì gang có bị không ạ?)

    em cảm ơn thầy!

    Theo dõi (1) 1 Trả lời
NONE
OFF