OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Cấu tạo vỏ nguyên tử - Hóa học 10

Banner-Video

Nếu các em có những khó khăn nào về Hóa học 10 Bài 6 Cấu tạo vỏ nguyên tử các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao để cộng đồng Hóa HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (459 câu):

Banner-Video
  • Tổng số p, e, n, trong hợp chất có công thức là A2B bằng 52. Trong đó số hạt mang điện ít hơn không mang điện là 20 hạt. Tìm cthh

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt đến cấu hình electron bền của khí hiếm là giảm dần , tăng dần hay không đổi ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 với tỷ lệ mol tương ứng 8 : 2 : 1 tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 2,6544 lít hỗn hợp Z khí CO2 và SO2 (đktc). Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được t gam kết tủa. Giá trị của t là: A. 11,82 gam. B. 12,18 gam. C. 13,82 gam. D. 18,12 gam. Câu 3: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần đúng nhất với A. 5%. B. 7%. C. 8%. D. 9%. Câu 4 : Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức MaRb, trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Hạt nhân của nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4. Hạt nhân của R có proton bằng nơtron. Tổng số hạt proton của phân tử Z là 84 và a + b = 4. Cấu hình electron của R là: A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p2. D. 1s22s22p23s22p5.
    Câu 5: Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và R tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, tỉ lệ x : y = 8 : 25. Kết thúc phản ứng thu được khí Z (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chỉ chứa các ion M2+, R3+, NO3-, trong đó số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol ion kim loại. Khí Z là: A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NO.
    Câu 6: Cho 11,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO và MgCO3 có tỷ lệ mol 3 : 1 : 1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít hỗn hợp khí T gồm NO, N2O, H2 và CO2 (ở đktc có tỷ khối so với H2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với dung dịch NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,61 mol. Giá trị của V là: A. 2,688 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít.
    Câu 7: Cho 5,96 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 1 lít dung dịch AgNO3 a mol/l thì thu được 16,8 gam kết tủa. Nếu cho 5,96 gam hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch AgNO3 trên thì thu được 28,08 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,14M. B. 0,15M. C. 0,16M. D. 0,12M.
    Câu 8: Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của a là: A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44.
    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 58.Số hạt trong nhân lớn hơn số vỏ là 20 hạt

    a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X

    b) Cho 11,7 gam X vào nước dư.Tính thể tích khí bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1) Oxit kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% O, còn oxit của kim loại đó ở mức hóa trị cao chứa 50,48% O. Xác định kim loại đó.
    2)hợp chất A có công thức hóa học RX2 trong đó R chiếm 63,22% về khối lượng trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 5 hạt trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.Tổng số hạt p trong phân tử RX2 là 41 hạt. tìm CTHH của hợp chất A
    3) một hợp chất hữu cơ có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau 85,7% C;14,3% H biết phân tử hợp chất nặng gấp 28 lần phân tử hidro.tìm CTHH của hợp chất đó

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1) Viết cấu hình e của nguyên tố có:

    a) Z=35

    b) Z=29

    2) Lớp M có bao nhiêu phân lớp? Chia tối đa bao nhiêu e?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Một số nguyên tố có cấu hình electron của nguyên tử như sau:

    1s22s22p4;                                   1s22s22p3;

    1s22s22p63s23p1;                           1s22s22p63s23p5.

    a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.

    b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.

    a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng ?

    b) Lớp electron ngoài cùng là lớp electron thứ mấy ?

    c) Viết số electron ở từng lớp electron.

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.

    a) Tính nguyên tử khối.

    b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • đề bài :" một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.

    a) tìm số hạt p,e,n và số khối của nguyên tử R

    b)viết cấu hình electron của R theo 4 cách.

    c) xác định loại nguyên tố R, giải thích?

    d)nguyên tố R là nguyên tố kim loại, phi kim, hay khí hiếm giải thích?

    e) để đạt cấu hình e bền của khí hiếm R có khuynh hướng cho hay nhận e, viết cấu hình e của ion mà r có thể tạo thành

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • nêu đặc điểm của những loại hạt cấu tạo nên nguyên tử

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 4: Tổng các hạt trong nhuyên tử nguyên tố A là 80 hạt. Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 20 hạt. Tính các hạt trong A

    Bài 5: Cho nguyên tử nguyên tố B có số P là 12. Tìm số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Giúp mình giải bt này với

    Để hòa tan1,6 g một hiđroxit kim loại R hóa trị || cần dùng 1, 46 g HCL

    a) xác định kim loại R

    b ) viết cấu hình e của R biết R có số P = N

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a) Thế nào là lớp và phân lớp electron ? Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron ?

    b) Tại sao lớp N chứa tối đa 32 electron.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Một ion M+3 có tổng số hạt nơtron,proton,electron là 79. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19.cấu hình electron của nguyên tử là???

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt trong đó số hạt mạng điện gấp đôi số hạt không mang điện.Cấu hình e của Y là:

    A.1s2s2p3s

    B.1s2s2p3s3p 

    C.1s2s2p 

    D.1s2s2p3s3p3d2

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cho 2 nguyên tố X , Y thuộc cùng nhóm A và 2 chu kì liên tiếp có tổng điện tích hạt nhân là 30 . Xác định vị trí của X , Y trong bảng tuần hoàn . Viết công thức ooxxit và hidroxit của chúng. 
    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cho biết tên , kí hiệu , số hiệu nguyên tử của :  a) 2 nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là tối đa  ;  b) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng  ;  c)   2 nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.  

    a) Xác định nguyên tử khối.

    b) viết cấu hình electron nguyên tử  nguyên tố đó.

    Cho biết : Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì 1<=\(\frac{N}{Z}\)<=1,5 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • agon tách ra từ không khí là hỗn hợp của 3 đồng vị : 99,6% 40Ar ; 0,063% 38Ar ; 0,337% 36Ar  Tính thể tích của 10g Ar ở điều kiện tiêu chuẩn

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Ở điều kiện thường, kim loại M có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích của các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. D của M = 7,2g/cm2. Nếu coi nguyên tử M dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là 0,125nm. Tìm M?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho cái cách tính cặn kẽ nhất ạ!

    Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 136 trong đó

    tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là40 . Số hạt mang điện trong hạt

    nhân của Y nhiều hơn số hạt  mang điện trong hạt nhân của X là 4 .

    a. Viết cấu hình electron của nguyên tử Y, nếu Y mất 2e thì cấu hình electron như thế nào?

    b.Tính bán kính gần đúng của nguyên tử X,biết thể tíchmol tinh thể X là 25,81 cm 3 và trong

    tinh thể các nguyên tử X chỉchiếm 74% thể tích còn lại là các khe trống.

    Cho số Avogađro = 6,023.10 23

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 8.

    Hãy xác định độ bất định về động lượng và tốc độ cho một electron khi nó chuyển động trong một vùng không gian theo một chiều xác định (giả sử theo chiều x) với độ rộng bằng cỡ đường kính của nguyên tử (~ 1Ǻ).

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài​ 1 Nguyên tử có​ bá​n kính​ là​ 1,44 Å​. Khối​ lươợng​ mol của​ nguyê​n tử​ X là​ 197. Cá​c nguyê​n tử​ X chiế​m 74 % thể​ tíc​h tinh thể​ còn​ lại​ là​ khe trống​. Khối​ lươợng​ riê​ng của​ X là​ ?
    ​Bài​ 2: CHo á​n kính​ nguyê​n tử​ của​ nguyê​n tố​ vàng​ là​ 1,447. 10^​-8 cm, Khối​ lượng​ riê​ng của​ vàng​ là​ 19,32 g/cm^3 và​ khối​ lượng​ nguyê​n tử​ vàng​ llaf196,97 .COi nguyê​n tử​ vàng​ có​ dạng​ hình​ cầu​. TÍn​h đ​ộ​ đ​ặt​ khít​ của​ tinh thể​ vàng
    ​(Giai chi tiết​ dùm​ mình​ nha :D

    Theo dõi (1)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • đề bài:

    1.Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 60, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nguyên tử nguyên tố D có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố E có 4 electron và 6 electron độc thân

    a) Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

    b)So sánh và giải thích bán kính nguyên tử và ion A,A2+,D-

    2.vẽ mô hình và cách tiến hành điều chế HCl bằng những hóa chất và dụng cụ đơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm sao cho an toàn. ghi rõ các các chú thích cần thiết

    3.Sục khí Clo vào dung dịch NaOH loãng thu được dung dịch A , hòa tan I2 vào dung dịch NaOH loãng thu được dung dịch B(các thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ phòng)                                                   a)Viết phương trình hóa học của các phản ứng và rút ra nhận xét                                                                                                                 

    b)Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt dung dịch hỗn hợp Hcl và FeCl2, dung dịch Br2,H2O2 vào dung dịch A,(không có Clo dư)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF