Giải bài OT3.2 trang 42 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
Trong sự hình thành phân tử lithium fluoride (LiF), ion lithium và ion fluoride đã lần lượt đạt được cấu hình electron bền của các khí hiếm nào?
A. Helium và neon.
B. Helium và argon.
C. Neon và argon.
D. Cùng là neon.
Hướng dẫn giải chi tiết bài OT3.2
Phương pháp giải:
- Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó
Lời giải chi tiết:
Đáp án A.
Cấu hình electron của 3Li: 1s22s1 có xu hướng nhường 1e khi tham gia liên kết để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm Helium.
Cấu hình electron của 9Li: 1s22s22p5 có xu hướng nhận 1e khi tham gia liên kết để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm Neon.
Trong sự hình thành phân tử lithium fluoride (LiF), ion lithium và ion fluoride đã lần lượt đạt được cấu hình electron bền của các khi hiếm helium và neon.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải bài OT3.1 trang 42 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT3.3 trang 42 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT3.4 trang 42 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT3.5 trang 42 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT3.6 trang 42 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT3.7 trang 42 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT3.8 trang 42 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT3.9 trang 43 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT3.10 trang 43 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.