Giải bài 10.13 trang 35 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
Ammonia (NH3) khan (nguyên chất) được bơm vào đất ở dạng khí, là nguồn phân đạm phổ biến ở Bắc Mỹ do giá thành và tuổi thọ tương đối lâu trong đất so với các dạng phân đạm khác. Do tính ổn định của ammonia khan trên đất lạnh, nông dân trồng ngô thường bón ammonia khan vào mùa thu để bắt đầu hoạt động gieo trồng vào mùa xuân. Giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử ammonia.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 10.13
Phương pháp giải:
- Viết cấu hình electron của các nguyên tử
- Xác định số electron lớp ngoài cùng
- Viết công thức electron của phân tử
Lời giải chi tiết:
Nguyên tử nitrogen có 5 electron ở lớp ngoài cùng, nguyên tử hydrogen có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Khi hình thành liên kết trong phân tử NH3, nguyên tử nitrogen góp 3 electron, mỗi nguyên tử hydrogen góp 1 electron hình thành 3 cặp electron chung giữa nguyên tử nitrogen và 3 nguyên tử hydrogen như sau:
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải bài 10.11 trang 35 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.12 trang 35 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.14 trang 36 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.15 trang 36 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.16 trang 36 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.17 trang 36 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.18 trang 36 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.19 trang 36 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.20 trang 36 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.21 trang 37 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.22 trang 37 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.23 trang 37 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.24 trang 37 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.25 trang 37 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 10.26 trang 38 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.