Bài tập 30.6 trang 67 SBT Hóa học 10
Đốt nóng một hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất của các phản ứng là 100%).
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A.
b) Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hoà HCl còn dư trong dung dịch B, hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 30.6
Các PTHH:
Fe + S → FeS (1)
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (2)
Fe(dư) + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)
HCl (dư) + NaOH → NaCl + H2O (4)
a) Thành phần của hỗn hợp khí A :
Theo (1): 0,05 mol Fe tác dụng với 0,05 mol S, sinh ra 0,05 mol FeS.
Theo (2): 0,05 mol FeS tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol H2S
Theo (3): 0,05 moi Fe dư tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol HCl
Kết luận: Hỗn hợp khí A có thành phần phần trăm theo thể tích :
50% khí H2S và 50% khí H2
b) Nồng độ mol của dung dịch HCl :
Tổng số mol HCL tham gia các phản ứng (2), (3), (4) :
0,1 + 0,1 + 0,0125 = 0,2125 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch HCl: 0,2125/0,5 = 0,425 (mol/l)
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 30.4 trang 66 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.5 trang 67 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.7 trang 67 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.8 trang 67 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.9 trang 67 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.10 trang 68 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.11 trang 68 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 172 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 172 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh thu được chất rắn X. Rồi ta cho X vào HCl, thu được bao nhiêu lít khí?
bởi Hồng Hạnh 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng chất thu hồi hơi thủy tinh dưới?
bởi Phung Thuy 25/02/2021
A. vôi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp nào của S và hợp của nó không xảy ra?
bởi Lê Nhật Minh 26/02/2021
A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2.
B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.
C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2.
D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
ADMICRO
S thể hiện tính khử trong phản ứng dưới: (a) \(S + O_2 → SO_2 (b) S + 3F_2 → SF_6\)
bởi Nguyễn Trà Giang 26/02/2021
(c) S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
(d) S + Hg → HgS
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
bởi Đào Thị Nhàn 25/02/2021
A. 4S + 6NaOH → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
B. S + 2Na → Na2S.
C. S + 6HNO3 đặc → H2SO4 + 6NO2 + 4H2O.
D. S + 3F2 → SF6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 4 nguyên tố hoá học A, B, C, D có khối lương nguyên tử khác nhau.Biết -A có khối lượng nguyên tử lớn hơn C
bởi hai trieu 01/02/2021
-B có khối lượng nguyên tử lớn hơn D và nhỏ hơn C
-Nguyên tố có khối lương nguyên tử lớn nhất là 39
-A, B, C, D được sắp xếp liên tiếp với nhau trong cùng 1 nhóm
Hãy sắp xếp các nguyên tố A, B, C, D theo chiều tăng của nguyên tử khối và cho biết tên nguyên tố A, B, C, D
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm từ thích hợp điền vào ô trống ?
bởi Ha Ku 01/02/2021
n
1
2
3
4
R
103,5
207
310,5
414
Kết luận
Loại
?
Loại
Loại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
7
8
9
15
17
33
34
35
Theo dõi (0) 1 Trả lời