OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Luyện tập 4 trang 11 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều

Luyện tập 4 trang 11 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều

Em hãy kể lại những việc em đã làm khi tham gia vào các hoạt động kinh tế. Em đã điều chỉnh như thế nào với những việc làm chưa phù hợp? Theo em, học sinh trung học phổ thông cần thể hiện trách nhiệm gì khi tham gia các hoạt động kinh tế hằng ngày?

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Luyện tập 4 trang 11

Phương pháp giải:

- Kể lại những việc em đã làm khi tham gia vào các hoạt động kinh tế.

- Chỉ ra sự điều chỉnh của em với những việc làm chưa phù hợp.

- Nêu trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động kinh tế hằng ngày.

Lời giải chi tiết:

- Những việc em đã làm khi tham gia vào các hoạt động kinh tế:

+ Mua đồ ăn sáng, đồ ăn vặt.

+ Mua sắm quần áo mới.

+ Đóng học phí, quỹ lớp.

- Đối với những việc làm chưa phù hợp, em đã xem xét lại, lập lại kế hoạch để chi tiêu hợp lí hơn.

- Trách nhiệm của học sinh trung học phổ thông khi tham gia các hoạt động kinh tế hằng ngày như:

+ Chủ động tham gia vào các hoạt động sản xuất, trao đổi, mua bán phù hợp với điều kiện và lứa tuổi của mình.

+ Không tham gia vào các hoạt động trao đổi, mua bán trái pháp luật.

-- Mod GDKT & PL 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Luyện tập 4 trang 11 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Luyện tập 2 trang 10 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều

Luyện tập 3 trang 11 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều

Vận dụng 1 trang 11 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều

Vận dụng 2 trang 11 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều

Giải bài tập 1 trang 4 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 2 trang 5 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 3 trang 5 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 4 trang 6 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 5 trang 6 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 6 trang 6 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 7 trang 6 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 8 trang 7 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 9 trang 7 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 10 trang 7 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 11 trang 8 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 12 trang 8 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 13 trang 9 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 14 trang 9 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

Giải bài tập 15 trang 9 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD

  • Choco Choco

    Tình huống 1. Để thúc đẩy hoạt động sản xuất, anh P thường xuyên cải tiến máy móc, nâng cao năng suất lao động và chú trọng đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Thời gian gần đây, việc tiêu thụ sản phẩm của anh P bị chậm lại. Bạn thân của anh P khuyên anh nên cắt giảm nguyên liệu để hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn đầu tư.

    Tình huống 2. Để thu được lợi nhuận cao, anh X đã sản xuất hàng giả, kém chất lượng. Ngoài ra, anh X còn nhập hàng lậu với giá rẻ để bán cho khách hàng. Anh X cho rằng, việc làm của mình mang lại lợi ích cho người tiêu dùng vì rất đông khách hàng muốn mua hàng với giá rẻ.

    Tình huống 3. Sau 1 năm kinh doanh hiệu quả, Doanh nghiệp T thu được lợi nhuận cao gấp đôi năm ngoái. Kết quả đó là sự nỗ lực của cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Một số cán bộ, nhân viên Doanh nghiệp T tăng mức lương, thưởng và phúc lợi để khuyến khích người lao động nhưng chủ doanh nghiệp vẫn giữ nguyên mức lương như cũ.

    Tình huống 4. Gia đình bạn E có thói quen ăn uống lãng phí, thường xuyên để thừa thức ăn. Một lần, A sang chơi, thấy E đang vứt bỏ rất nhiều đồ ăn thừa vào thùng rác, A khuyến E không nên lãng phi thức ăn như vậy, E gạt đi và cho rằng ăn uống phải thoải mái, thừa cũng không sao.

    Tình huống 5. M có thói quen sử dụng các đồ dùng thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm điện trong gia đình, sử dụng thực phẩm tươi sống và nói không với đồ ăn nhanh. Hằng ngày đến lớp, M thường mang theo bình nước cá nhân và đồ ăn trưa đã chuẩn bị sẵn ở nhà. Bạn thân của M cho rằng việc làm này là không cần thiết, mất thời gian, cho nên mua đồ nhanh là hợp lí nhất.

    a) Em hãy xác định hoạt động kinh tế được nhắc đến ở mỗi tình huống trên.

    b) Em tán thành hay không tán thành hành vi, việc làm và thái độ của các chủ thể được nhắc đến ở mỗi tình huống trên? Vì sao?

    c) Em sẽ đưa ra lời khuyên như thế nào cho các nhân vật trong các tình huống trên?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF