Sau khi học xong bài GDCD 9 Bài 4 Bảo vệ hòa bình nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (127 câu):
-
Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình; b) Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh; c) Bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại.
09/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chất độc màu da cam do đế quốc Mĩ thả xuống ở miền Nam Việt Nam trong chiến tranh xâm lược nước ta đã gây nhiều hậu quả khủng khiếp cho môi trường sinh thái miền Nam, đặc biệt đồng bào nhiễm chất độc đó sinh con quái thai, dị dạng... (Theo số liệu của Bộ Quốc phòng Hoa Kì thì trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, quân đội Mĩ rải xuống các vùng rừng và dân cư miền Nam Việt Nam 72 triệu lít hoá chất diệt cỏ, làm rụng lá cây. Trong đó có 44 triệu lít chất độc da cam của Mĩ. Ngoài ra, MT còn rải 15 loại hoá chất khác như chất gây cháy phốt pho, chất làm ngạt thở CS, chất đầu độc thần kinh VX, chất diệt côn trùng ĐT v.v... Cả nước ta, trong 30 năm sau chiến tranh có trên 1 triệu trẻ em và người lớn bị di chứng chất độc da cam. Hàng chục vạn người đã chết. Trên 194.000 em bé dưới 15 tuổi hiện đang phải gánh chịu nỗi bất hạnh, từng ngày quằn quại, đau đớn. Em có biết hiện nay, nhân dân ta đang làm gì để tích cực giải quyết vấn đề này không ? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể mà em biết qua các phươn
08/11/2021 | 1 Trả lời
Chất độc màu da cam do đế quốc Mĩ thả xuống ở miền Nam Việt Nam trong chiến tranh xâm lược nước ta đã gây nhiều hậu quả khủng khiếp cho môi trường sinh thái miền Nam, đặc biệt đồng bào nhiễm chất độc đó sinh con quái thai, dị dạng... (Theo số liệu của Bộ Quốc phòng Hoa Kì thì trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, quân đội Mĩ rải xuống các vùng rừng và dân cư miền Nam Việt Nam 72 triệu lít hoá chất diệt cỏ, làm rụng lá cây. Trong đó có 44 triệu lít chất độc da cam của Mĩ. Ngoài ra, MT còn rải 15 loại hoá chất khác như chất gây cháy phốt pho, chất làm ngạt thở CS, chất đầu độc thần kinh VX, chất diệt côn trùng ĐT v.v...
Cả nước ta, trong 30 năm sau chiến tranh có trên 1 triệu trẻ em và người lớn bị di chứng chất độc da cam. Hàng chục vạn người đã chết. Trên 194.000 em bé dưới 15 tuổi hiện đang phải gánh chịu nỗi bất hạnh, từng ngày quằn quại, đau đớn.
Em có biết hiện nay, nhân dân ta đang làm gì để tích cực giải quyết vấn đề này không ? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể mà em biết qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc ngay ở địa phương em đang sống.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ngày 6 tháng 8 năm 1945, thình lình một tia chớp xuất hiện làm cho mờ mắt, giật mình, rồi sau một giây tối bị co rúm tại chỗ cho đến khi thấy ngôi nhà trước mặt mình bị lay chuyển rồi đổ sập xuống sát chân của tôi... Xung quanh tôi, bao nhiêu cao ốc, lâu đài sập xuống như những vật thể mong manh nghiêng ngả trong chân không. Ngọn lửa bốc mạnh từ đống nhà cửa đổ nát nhanh chóng lan ra thành cơn bão lửa lớn. Tôi thấy đi qua lại trước mặt mình những bóng hình người giống như một dòng những bóng ma tinh quái. Những bóng hình đó hiện ra như đang bị dày vò bởi trận đau khó tả, cánh tay đang rụng khỏi thân hình, bàn tay rơi xuống đất. Những bóng hình đó làm tôi suy nghĩ cho đến chị tôi hiểu rằng đó là hình bóng của bao người bị ngọn lừa tàn bạo thiêu huỷ xương, thịt cháy khét. Lửa cháy khắp nơi, lan rộng như bão tố trong chốc lát. Đường sá ngập xác người chết cháy thui, co quắp lại, bị chết đúng lúc họ đang cố chạy thoát khỏi đám cháy. Có người chết nằm xoài ra giữa đất, co rúm lại như có ngư
08/11/2021 | 1 Trả lời
Ngày 6 tháng 8 năm 1945, thình lình một tia chớp xuất hiện làm cho mờ mắt, giật mình, rồi sau một giây tối bị co rúm tại chỗ cho đến khi thấy ngôi nhà trước mặt mình bị lay chuyển rồi đổ sập xuống sát chân của tôi... Xung quanh tôi, bao nhiêu cao ốc, lâu đài sập xuống như những vật thể mong manh nghiêng ngả trong chân không. Ngọn lửa bốc mạnh từ đống nhà cửa đổ nát nhanh chóng lan ra thành cơn bão lửa lớn. Tôi thấy đi qua lại trước mặt mình những bóng hình người giống như một dòng những bóng ma tinh quái. Những bóng hình đó hiện ra như đang bị dày vò bởi trận đau khó tả, cánh tay đang rụng khỏi thân hình, bàn tay rơi xuống đất. Những bóng hình đó làm tôi suy nghĩ cho đến chị tôi hiểu rằng đó là hình bóng của bao người bị ngọn lừa tàn bạo thiêu huỷ xương, thịt cháy khét. Lửa cháy khắp nơi, lan rộng như bão tố trong chốc lát. Đường sá ngập xác người chết cháy thui, co quắp lại, bị chết đúng lúc họ đang cố chạy thoát khỏi đám cháy. Có người chết nằm xoài ra giữa đất, co rúm lại như có người khổng lồ từ núi cao đổ lửa xuống.
Hi-rô-shi-ma không còn là một thành phố mà chỉ còn là một sa mạc lửa. Phía đông, phía tây, tất cả đều bị san bằng, tất cà đều bị thiêu trụi...
Trên đây là lời kể lại của một người sống sót sau trận bom nguyên tử ở Hi-rô-shi-ma. Như đã thông tin trên đây, sô người chết ở đây trong giây lát khoảng 200.000 người. Tất nhiên còn rất nhiều người bị phóng xạ nguyên tử và chết dần chết mòn sau đó.
Em suy nghĩ gì về chiến tranh, về bom nguyên tử, về thế giới đang cùng nhau cấm dùng vũ khí giết người hàng loạt ? Em suy nghĩ gì về một thế giới không có bom nguyên tử ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo sách giáo khoa Lịch sử lớp đệ tam của Pháp (tương đương lớp 9 của Việt Nam) xuất bản năm 1979 : - Trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) có 8 - 9 triệu người chết, hàng triệu người bị thương, trong đó có hàng trăm nghìn người là phụ nữ và trẻ em vô tội. Số người bị chết của Pháp khoảng 1.400.000, của Đức là 1.800.000, của Nga là 3.000. 000 người. Kinh tế châu Âu bị đình đốn, đất đai bị bỏ hoang, phần lớn nhà máy, đường giao thông bị phá hoại. - Trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) có gần 60 triệu người chết, nhiêu nước ở châu Âu, một phần nước Nga bị tàn phá nặng nề. Đặc biệt, với hai quả bom nguyên tử do đế quốc Mĩ ném xuống Hi-rô-shi-ma ngày 6-8 -1945 làm chết trong giây lát khoảng 200.000 dân, ném xuống Na-ga-sa-ki ngày 9 - 8 -1945 cũng làm chết số người như trên. Em suy nghĩ gì về những thông tin của hai cuộc chiến tranh thế giới nêu trên đây ?
08/11/2021 | 1 Trả lời
Theo sách giáo khoa Lịch sử lớp đệ tam của Pháp (tương đương lớp 9 của Việt Nam) xuất bản năm 1979 :
- Trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) có 8 - 9 triệu người chết, hàng triệu người bị thương, trong đó có hàng trăm nghìn người là phụ nữ và trẻ em vô tội. Số người bị chết của Pháp khoảng 1.400.000, của Đức là 1.800.000, của Nga là 3.000. 000 người. Kinh tế châu Âu bị đình đốn, đất đai bị bỏ hoang, phần lớn nhà máy, đường giao thông bị phá hoại.
- Trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) có gần 60 triệu người chết, nhiêu nước ở châu Âu, một phần nước Nga bị tàn phá nặng nề. Đặc biệt, với hai quả bom nguyên tử do đế quốc Mĩ ném xuống Hi-rô-shi-ma ngày 6-8 -1945 làm chết trong giây lát khoảng 200.000 dân, ném xuống Na-ga-sa-ki ngày 9 - 8 -1945 cũng làm chết số người như trên.
Em suy nghĩ gì về những thông tin của hai cuộc chiến tranh thế giới nêu trên đây ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhân dân ta đã trải qua hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ để có hoà bình. Em phân biệt : Thế nào là chiến tranh chính nghĩa ? Thế nào là chiến tranh phi nghĩa ? Thế nào là đấu tranh để bảo vệ hoà bình ? Hoà bình mà nhân dân ta đã giành được có phải trả giá khống ? Em biết gì về sự trả giá này ?
08/11/2021 | 1 Trả lời
Nhân dân ta đã trải qua hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ để có hoà bình.
Em phân biệt : Thế nào là chiến tranh chính nghĩa ? Thế nào là chiến tranh phi nghĩa ? Thế nào là đấu tranh để bảo vệ hoà bình ? Hoà bình mà nhân dân ta đã giành được có phải trả giá khống ? Em biết gì về sự trả giá này ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lịch sử hiện đại của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác Hồ đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) và chống đế quốc Mĩ (1956 - 1975) thắng lợi. Có hai lần hoà bình được lập lại ở nước ta. - Em cho biết hòa bình được lập lại ở nước ta lần thứ nhất vào năm nào ? Hoà bình được lập lại ở nước ta lần thứ hai vào năm nào ? Đặc điểm lớn nhất của mỗi lần hoà bình được lập lại ở nước ta là gì ? Có lợi ích gì lớn nhất ?
08/11/2021 | 1 Trả lời
Lịch sử hiện đại của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác Hồ đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) và chống đế quốc Mĩ (1956 - 1975) thắng lợi. Có hai lần hoà bình được lập lại ở nước ta.
- Em cho biết hòa bình được lập lại ở nước ta lần thứ nhất vào năm nào ? Hoà bình được lập lại ở nước ta lần thứ hai vào năm nào ? Đặc điểm lớn nhất của mỗi lần hoà bình được lập lại ở nước ta là gì ? Có lợi ích gì lớn nhất ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Là 1 học sinh em cần làm gì để bảo vệ hoà bình?
18/10/2021 | 0 Trả lời
Bảo vệ hoà bìnhTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong địa phương nơi em ở xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì? A. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ. B. Coi như không biết. C. Làm theo các đối tượng lạ. D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Trong thôn em có xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì?
A. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ.
B. Coi như không biết.
C. Làm theo các đối tượng lạ.
D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Là người yêu hòa bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp? A. Đứng ngoài cổ vũ bên mạnh hơn. B. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực lẽ phải. C. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó. D. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hòa giải.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Là người yêu hòa bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp?
A. Đứng ngoài cổ vũ bên mạnh hơn.
B. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực lẽ phải.
C. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó.
D. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hòa giải.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý kiến nào dưới đây đúng khi giải quyết mâu thuẫn, xung đột? A. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng giải quyết. B. Để tránh xung đột không nên chơi với nhiều bạn. C. Mọi mâu thuẫn đều được hóa giải bằng bạo lực. D. Khi có mâu thuẫn cần quyết liệt đấu tranh đến cùng
12/08/2021 | 1 Trả lời
Ý kiến nào dưới đây đúng khi giải quyết mâu thuẫn, xung đột?
A. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng giải quyết.
B. Để tránh xung đột không nên chơi với nhiều bạn.
C. Mọi mâu thuẫn đều được hóa giải bằng bạo lực.
D. Khi có mâu thuẫn cần quyết liệt đấu tranh đến cùng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là? A. Diễn biến hòa bình. B. Diễn biến chiến tranh. C. Diễn biến cục bộ. D. Diễn biến nội bộ.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là?
A. Diễn biến hòa bình.
B. Diễn biến chiến tranh.
C. Diễn biến cục bộ.
D. Diễn biến nội bộ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để thể hiện lòng yêu hòa bình trong đời sống hàng ngày, em không chấp nhận việc làm nào dưới đây? A. Khoan dung với mọi người xung quanh. B. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế. C. Không chơi với người khác tôn giáo với mình. D. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Để thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày, em không chấp nhận việc làm nào dưới đây?
A. Khoan dung với mọi người xung quanh.
B. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế.
C. Không chơi với người khác tôn giáo với mình.
D. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hoạt động nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày? A. Tham quan, dã ngoại. B. Tham gia các hoạt động biểu tỉnh. C. Giao lưu với các bạn thiếu nhi quốc tế. D. Đăng ảnh bạo lực lên mạng xã hội.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Hoạt động nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày?
A. Tham quan, dã ngoại.
B. Tham gia các hoạt động biểu tỉnh.
C. Giao lưu với các bạn thiếu nhi quốc tế.
D. Đăng ảnh bạo lực lên mạng xã hội.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hành vi nào thể hiện lòng yêu hòa bình? A. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. B. Không thừa nhận khuyết điểm của mình. C. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình. D. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
A. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
B. Không thừa nhận khuyết điểm của mình.
C. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình.
D. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hành vi nào dưới đây không thể hiện tinh thần yêu hòa bình? A. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hòa bình. B. Dùng sức mạnh bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. C. Bảo vệ, giúp đỡ những người yếu thế trong xã hội. D. Luôn lắng nghe và biết quan tâm đến người khác.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Hành vi nào dưới đây không thể hiện tinh thần yêu hòa bình?
A. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hòa bình.
B. Dùng sức mạnh bạo lực để giải quyết mâu thuẫn.
C. Bảo vệ, giúp đỡ những người yếu thế trong xã hội.
D. Luôn lắng nghe và biết quan tâm đến người khác.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cần bảo vệ hòa bình vì hòa bình A. Là khát vọng của toàn nhân loại. B. Mang đến thảm họa cho loài người C. Giúp nhân dân được tự do làm theo ý thích của mình. D. Giúp các nước lớn có khả năng điều khiển các nước nhỏ hơn.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Cần bảo vệ hòa bình vì hòa bình
A. Là khát vọng của toàn nhân loại.
B. Mang đến thảm họa cho loài người
C. Giúp nhân dân được tự do làm theo ý thích của mình.
D. Giúp các nước lớn có khả năng điều khiển các nước nhỏ hơn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang gọi là? A. Xung đột B. Hòa bình C. Hòa giải D. Hòa hoãn.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là
A. Xung đột B. Hòa bình C. Hòa giải D. Hòa hoãn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có 1 bạn trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì? A. Đánh lại. B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề. C. Báo với công an. D. Báo với gia đình.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì?
A. Đánh lại.
B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
C. Báo với công an.
D. Báo với gia đình.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam? A. 30/4/1975. B. 01/5/1975. C. 02/9/1945. D. 30/4/1954.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam là?
A. 30/4/1975.
B. 01/5/1975.
C. 02/9/1945.
D. 30/4/1954.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là? A. Hòa bình, hợp tác và phát triển. B. Hòa bình, dân chủ và phát triển. C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển. D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Hòa bình, dân chủ và phát triển.
C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển.
D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý kiến nào không đúng khi nói về chiến tranh và hòa bình? A. Chiến tranh là thảm họa của loài người. B. Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình. C. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người. D. Hòa bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về chiến tranh và hòa bình?
A. Chiến tranh là thảm họa của loài người.
B. Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình.
C. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người.
D. Hòa bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia được gọi là A. Bảo vệ đất nước B. Hoạt động chính trị. C. Bảo vệ hòa bình D. Hoạt động ngoại giao.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia được gọi là
A. Bảo vệ đất nước
B. Hoạt động chính trị.
C. Bảo vệ hòa bình
D. Hoạt động ngoại giao.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là? A. Bảo vệ hòa bình. B. Bảo vệ pháp luật. C. Bảo vệ đất nước. D. Bảo vệ nền dân chủ.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là?
A. Bảo vệ hòa bình.
B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước.
D. Bảo vệ nền dân chủ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai? A. Tất cả các quốc gia trên thế giới. B. Những nước đang phát triển. C. Những nước đang có chiến tranh D. Chỉ những nước lớn.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của
A. Tất cả các quốc gia trên thế giới.
B. Những nước đang phát triển.
C. Những nước đang có chiến tranh
D. Chỉ những nước lớn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đối lập với hòa bình là tình trạng gì? A. Hòa hoãn B. Chiến tranh C. Cạnh tranh D. Biểu tình.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Đối lập với hòa bình là tình trạng
A. Hòa hoãn B. Chiến tranh C. Cạnh tranh D. Biểu tình.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy