Sau khi học xong bài GDCD 9 Bài 16 Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (99 câu):
-
Cho ví dụ cụ thể về việc công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng hình thức gián tiếp?
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho ví dụ cụ thể về việc công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng hình thức trực tiếp?
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong đợt lấy ý kiến về "Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992", theo em, trong số những người dưới đây, ai có quyền tham gia đóng góp ý kiến?
15/04/2022 | 0 Trả lời
A. Tất cả mọi người Việt Nam (sống ở trong nước hay nước ngoài) đều có quyền tham gia
B. Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới được tham gia.
C. Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham gia.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Liên hệ với tình hình ở trường, lớp (hoặc địa phương) và cho biết, em (hoặc gia đình) được tham gia bàn bạc hay quyết định những công việc gì của trường, lớp (hoặc địa phương)?
08/11/2021 | 1 Trả lời
Liên hệ với tình hình ở trường, lớp (hoặc địa phương) và cho biết, em (hoặc gia đình) được tham gia bàn bạc hay quyết định những công việc gì của trường, lớp (hoặc địa phương)?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhà nước ban hành những quy định thể hiện quyền của công dân để làm gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Những quy định được nêu trong phần đặt vấn đề thể hiện quyền gì của người dân?
09/11/2021 | 1 Trả lời
Những quy định được nêu trong phần đặt vấn đề thể hiện quyền gì của người dân?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao công dân có được những quyền cơ bản?
09/11/2021 | 1 Trả lời
Vì sao công dân có được những quyền cơ bản?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ở lớp 6, 7, 8, các em đã học, công dân có các quyền cơ bản nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. C. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhà nước ta tạo điều kiện để công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nào? A. Bỏ qua những ý kiến thắc mắc, kiến nghị của công dân. B. Trì hoãn việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân. C. Thiếu minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân. D. Công khai, minh bạch trong tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách
A. Bỏ qua những ý kiến thắc mắc, kiến nghị của công dân.
B. Trì hoãn việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
C. Thiếu minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
D. Công khai, minh bạch trong tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Công dân X tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân X đã thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền ứng cử. B. Quyền kiểm tra, giám sát. C. Quyền đóng góp ý kiến. D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Công dân X tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân X đã thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử.
B. Quyền kiểm tra, giám sát.
C. Quyền đóng góp ý kiến.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trường hợp nào không bị mất quyền tham gia bầu cử khi đã đủ 18 tuổi? A. Người mất năng lực hành vi dân sự. B. Người bị kết án tử hình đang trong thời gian thi hành án. C. Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo. D. Người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Trường hợp nào dưới đây không bị mất quyền tham gia bầu cử khi đã đủ 18 tuổi?
A. Người mất năng lực hành vi dân sự.
B. Người bị kết án tử hình đang trong thời gian thi hành án.
C. Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo.
D. Người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
"Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước" là? A. Hình thức dân chủ trực tiếp. B. Hình thức dân chủ gián tiếp. C. Hình thức dân chủ tập trung. D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
13/08/2021 | 1 Trả lời
"Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước" là?
A. Hình thức dân chủ trực tiếp.
B. Hình thức dân chủ gián tiếp.
C. Hình thức dân chủ tập trung.
D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Việc làm nào thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Bảo vệ môi trường. B. Vượt khó trong học tập. C. Nộp thuế theo đúng quy định D. Bầu cử đại biểu Quốc hội
12/08/2021 | 1 Trả lời
Việc làm nào dưới đây thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
A. Bảo vệ môi trường.
B. Vượt khó trong học tập.
C. Nộp thuế theo đúng quy định
D. Bầu cử đại biểu Quốc hội
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Công dân có thể gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền nào? A. Bầu cử đại biểu Quốc hội. B. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân. C. Được biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân. D. Đóng góp ý kiến với Quốc hội trong những lần đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền
A. Bầu cử đại biểu Quốc hội.
B. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
C. Được biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân.
D. Đóng góp ý kiến với Quốc hội trong những lần đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm nhận định sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử A. Người bị khởi tố dân sự. B. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Tòa án. C. Người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương. D. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xóa án.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử
A. Người bị khởi tố dân sự.
B. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Tòa án.
C. Người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương.
D. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xóa án.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc nào? A. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. D. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc
A. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.
B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai.
D. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. C. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng mấy con đường? A. 1 con đường duy nhất. B. 2 con đường. C. 3 con đường. D. 4 con đường.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng
A. 1 con đường duy nhất.
B. 2 con đường.
C. 3 con đường.
D. 4 con đường.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Công dân ở độ tuổi nào có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 18 tuổi trở lên B. Đủ 20 tuổi trở lên. C. Đủ 21 tuổi trở lên D. Đủ 23 tuổi trở lên.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân?
A. Đủ 18 tuổi trở lên
B. Đủ 20 tuổi trở lên.
C. Đủ 21 tuổi trở lên
D. Đủ 23 tuổi trở lên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Hội đồng nhân dân. B. Quốc hội. C. Toà án nhân dân tối cao D. Chính phủ.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. Hội đồng nhân dân.
B. Quốc hội.
C. Toà án nhân dân tối cao
DB. Quốc hội.. Chính phủ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao Hiến pháp lại quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? A. Để không ai bị phân biệt đối xử trong xã hội. B. Để công dân bảo vệ lợi ích của riêng cá nhân mình. C. Để công dân toàn quyền quyết định công việc của Nhà nước và xã hội. D. Để đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội?
A. Để không ai bị phân biệt đối xử trong xã hội.
B. Để công dân bảo vệ lợi ích của riêng cá nhân mình.
C. Để công dân toàn quyền quyết định công việc của Nhà nước và xã hội.
D. Để đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chỉ ra nhận định sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử A. Người đang bị quản thúc. B. Người đang bị tạm giam. C. Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Tòa án. D. Người mất năng lực hành vi dân sự.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử
A. Người đang bị quản thúc.
B. Người đang bị tạm giam.
C. Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Tòa án.
D. Người mất năng lực hành vi dân sự.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Việc làm nào không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Bầu cử đại biểu Quốc hội. B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. C. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước. D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu ý dân.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
A. Bầu cử đại biểu Quốc hội.
B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân.
C. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước.
D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu ý dân.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm nhận định sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt A. Giới tính, dân tộc, tôn giáo. B. Tình trạng pháp lý. C. Trình độ văn hoá, nghề nghiệp. D. Thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt
A. Giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Tình trạng pháp lý.
C. Trình độ văn hoá, nghề nghiệp.
D. Thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy