Hướng dẫn giải bài tập SGK GDCD 8 Kết Nối Tri Thức Bài 3 Lao động cần cù, sáng tạo giúp các em dễ dàng nắm được bài hơn và sẽ có phương pháp học tập hiểu quả hơn.
-
Mở đầu trang 16 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về lao động cần cù, sáng tạo và cho biết ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đó.
-
Giải Câu hỏi a mục 1 trang 17 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hãy nêu những biểu hiện cần cù, sáng tạo trong lao động của Niu-tơn qua câu chuyện trên.
-
Giải Câu hỏi b mục 1 trang 17 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Các bạn học sinh trong tranh đã lao động như thế nào, sáng tạo ra sao để chế tạo được rô-bốt?
-
Giải Câu hỏi c mục 1 trang 17 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em hiểu thế nào là lao động cần cù, sáng tạo? Hãy nêu các biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi d mục 1 trang 17 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em học hỏi được điều gì từ những tám gương lao động cần cù, sáng tạo trên?
-
Giải Câu hỏi a mục 2 trang 18 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Qua bức tranh và các trường hợp trên, em hãy cho biết những kết quả đã đạt được nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động.
-
Giải Câu hỏi b mục 2 trang 18 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Việc chưa cần cù, sáng tạo trong lao động khiến gia đình anh Dũng gặp khó khăn gì?
-
Giải Câu hỏi c mục 2 trang 18 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, vì sao cần rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động? Nếu những việc cần làm để rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động.
-
Luyện tập 1 trang 19 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo.
b) Sáng tạo là khả năng bẩm sinh của con người, không thể rèn luyện mà có được.
c) Lao động chân tay thì không cần sáng tạo.
d) Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua.
-
Luyện tập 2 trang 19 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hành vi nào dưới đây thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động? Vì sao?
a) Bạn Đ luôn chủ động giúp mẹ làm bếp và thường xuyên cải biến các món ăn mới để cả nhà được ngon miệng.
b) Chị M thường tái chế phế liệu thành vật dụng để trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình mình.
c) Bạn Y làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa cho xong.
-
Luyện tập 3 trang 19 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi:
a) Anh A và chị B được phân công phụ trách dự án cải tiến nâng cấp phần mềm hệ thống kế toán của công ty. Anh A đưa nhiều ý tưởng thay đổi có tính đột phá nhưng chị B không ủng hộ vì cho rằng không cần phải thay đổi nhiều để khỏi mất công, không phải suy nghĩ.
Em có nhận xét gì về việc làm của anh A và ý kiến của chị B?
b) Là một công nhân may trong dây chuyền sản xuất áo sơ mi của xí nghiệp X, chị H cho rằng cần thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công, không nên sáng tạo gì thêm để khỏi ảnh hưởng đến kết quả chung của cả dây chuyền.
- Em có nhận xét gì về ý kiến của chị H?
- Nếu là chị H, em sẽ làm gì?
-
Luyện tập 4 trang 19 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hãy kể về những việc em đã làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động và chia sẻ kinh nghiệm của bản thân với các bạn trong lớp.
-
Luyện tập 5 trang 19 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy gửi một thông điệp bày tỏ sự trân trọng thành quả lao động của người thân hoặc những người xung quanh.
-
Vận dụng 1 trang 19 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hãy viết bài chia sẻ về một tấm gương lao động cần cù, sáng tạo mà em biết. Em học tập được điều gì từ tấm gương đó?
-
Vận dụng 2 trang 19 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em và các bạn hãy thiết kế một sản phẩm thể hiện sự sáng tạo từ những vật liệu tái chế.