Hướng dẫn giải bài tập SGK GDCD 8 Chân Trời Sáng Tạo Bài 6 Xác định mục tiêu cá nhân giúp các em dễ dàng nắm được bài hơn và sẽ có phương pháp học tập hiểu quả hơn.
-
Mở đầu trang 35 SGK Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy viết hoặc vẽ về “ Chân dung tuổi 15" của mình và chia sẻ với bạn.
-
Giải Câu hỏi mục 1 trang 36 SGK Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo – CTST
- Em hiểu mục tiêu cá nhân là gì?
- Theo em, có những loại mục tiêu cá nhân nào?
- Theo em, mục tiêu của mỗi bạn trong từng hình ảnh trên thuộc loại nào?
-
Giải Câu hỏi mục 2 trang 37 SGK Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo – CTST
- Theo em, vì sao bạn P đạt được điều mình mong muốn còn bạn Th thì không?
- Theo em, vì sao chúng ta cần xác định mục tiêu cá nhân?
- Em đã xác định được những mục tiêu nào cho bản thân?
-
Giải Câu hỏi mục 3 trang 37 SGK Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo – CTST
Dựa vào gợi ý của bạn V, em hãy giúp bạn M xác định mục tiêu.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi mục 4 trang 38 SGK Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo – CTST
- Em hãy sắp xếp các hình ảnh theo trình tự các bước lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
- Dựa vào mục tiêu đã được xác định ở hoạt động trên, em hãy hướng dẫn cho bạn M cách lập kế hoạch để thực hiện.
-
Luyện tập 1 trang 39 SGK Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy bày tỏ quan điểm đối với các ý kiến sau:
a) Mục tiêu cá nhân phải được chính cá nhân đó xác định.
b) Kết quả mà cá nhân mong muốn đạt được sau một tuần không phải là mục tiêu vì thời gian thực hiện quá ngắn.
c) Những kì vọng do cá nhân đặt ra nhưng vượt quá khả năng và mơ hồ vẫn được gọi là mục tiêu cá nhân.
d) Đặt ra mục tiêu là chưa đủ mà phải có kế hoạch hành động để đạt được mục tiêu đó.
-
Luyện tập 2 trang 39 SGK Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy đọc nhận định sau để xây dựng bản thuyết trình về vai trò của việc xác định mục tiêu cá nhân.
-
Luyện tập 3 trang 40 SGK Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy sắm vai để giải quyết các tình huống sau:
Tình huống 1. Em và ba người bạn thân rủ nhau thành lập nhóm học tiếng Anh. Khi em hỏi: “Mục tiêu học tiếng Anh của các bạn là gì?”, bạn C trả lời: “Mình không có mục tiêu gì cả. Thấy các bạn học thì mình cùng học cho vui". Còn bạn M thì cho rằng: “Mục tiêu của mình là được gặp các bạn nhiều hơn”. Nghe vậy, bạn B nói: “Các bạn học mà không có mục tiêu cụ thể, chính đáng thì không học còn hơn”. Nghe bạn B nói xong, bạn C và bạn M liền cảm thấy tự ái, không muốn tham gia nhóm nữa. Lúc này, bạn B quay sang nói với em: “Bạn là người khởi xướng chuyện này, giờ bạn hướng dẫn mọi người xác định mục tiêu cho phù hợp đi”.
Tình huống 2. Em và bạn P là bạn thân. Bạn P yêu thích các môn kĩ thuật và có hướng thích khám phá, sáng tạo. Bạn P đặt ra mục tiêu năm lớp 9 sẽ tham gia cuộc thi Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu. bạn P rủ em cùng tham gia dự thi. Khi em hỏi: “Chúng ta bắt đầu từ đâu?". Bạn P đáp: “Cùng nhau lập kế hoạch nhằm thực hiện mục tiêu nhé!”.
-
Luyện tập 4 trang 40 SGK Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy xác định mục tiêu ngắn hạn, dài hạn trong học tập và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu đó. Sau đó, chia sẻ với bạn để cùng động viên nhau thực hiện.
-
Vận dụng 1 trang 40 SGK Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy thực hiện kế hoạch để hoàn thành mục tiêu của bản thân và chia sẻ kết quả thực hiện của mình.
-
Vận dụng 2 trang 40 SGK Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy nêu một hạn chế của bản thân mà em muốn khắc phục và lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó trong một tháng, sau đó chia sẻ kết quả với bạn.
Gợi ý:
- Xác định hạn chế của bản thân, tìm ra nguyên nhân vì sao lại có những hạn chế đó.
- Xây dựng kế hoạch thay đổi hạn chế của bản thân theo 6 bước.