Giải bài 2 tr 45 sách GK GDCD LỚP 6
Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Tự ý vào nhà và lục lọi đồ đạc của người khác khi chủ nhà đi vắng
- Tự ý khám xét chỗ ở của người khác.
- Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ.
-- Mod GDCD 6 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Chỉ được khám xét nhà người khác khi nào? A. Khi có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát. B. Khi nghi ngờ có hành vi phạm tội. C. Khi có công văn của Toàn án. D. Khi có công văn của Viện Kiểm sát.
bởi Bảo Lộc 21/07/2021
Chỉ được khám xét nhà người khác khi nào?
A. Khi có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát.
B. Khi nghi ngờ có hành vi phạm tội.
C. Khi có công văn của Toàn án.
D. Khi có công văn của Viện Kiểm sát.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật? A. Công an. B. Trưởng thôn. C. Tòa án. D. Hàng xóm.
bởi Hy Vũ 21/07/2021
Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?
A. Công an.
B. Trưởng thôn.
C. Tòa án.
D. Hàng xóm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. Tự ý xông vào nhà người khác. B. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất. C. Bắt đối tượng truy nã đang lần trốn tại đó. D. Công an xã tự ý khám xét nhà người dân.
bởi Bo bo 21/07/2021
Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
A. Tự ý xông vào nhà người khác.
B. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất.
C. Bắt đối tượng truy nã đang lần trốn tại đó.
D. Công an xã tự ý khám xét nhà người dân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở được quy định tại điều mấy Hiến pháp 2013?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 18/07/2021
Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở được quy định tại điều mấy Hiến pháp 2013?
A. Điều 22
B. Điều 21
C. Điều 20
D. Điều 23
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Em sẽ làm gì trong trường hợp sau: Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
bởi Ha Ku 19/07/2021
Em sẽ làm gì trong trường hợp sau:
Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp nào vi phạm về quy định chỗ ở của công dân? a. Ông H tự ý lục soát nhà ông A khi không có ai ở nhà c. Phương án a và b đúng b. T phá khóa đột nhập vào nhà hàng xóm d. Xin phép nhặt bóng rơi trong nhà cô Hà
bởi Lê Bảo An 19/07/2021
Trường hợp nào vi phạm về quy định chỗ ở của công dân?
a. Ông H tự ý lục soát nhà ông A khi không có ai ở nhà c. Phương án a và b đúng
b. T phá khóa đột nhập vào nhà hàng xóm d. Xin phép nhặt bóng rơi trong nhà cô Hà
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ?
bởi Spider man 18/07/2021
Nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau: a. Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện. b.Nhìn thấy bạn xem trộm thư hoặc nghe điện thoại của người khác.
bởi thuy tien 19/07/2021
Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau:
a. Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
b.Nhìn thấy bạn xem trộm thư hoặc nghe điện thoại của người khác.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
bởi Hữu Trí 19/07/2021
Em hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
bởi Thành Tính 19/07/2021
Em hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
bởi Nguyễn Thị Phú 13/05/2021
hiến phát 1992 , điều 73 và Bộ Luật Hình sự 1999, điều 124
a, em hiểu nội dung những điều luật này như thế nào ? Dựa vào nội dung bài đã học , em hãy phân tích từng nội dung của các điều luật này
b, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân
c,những vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào
d em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Nghi ngờ nhà ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?
bởi Trieu Tien 09/05/2021
Nghi ngờ nhà ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?
A. Ông Q và vợ ông T.
B. Ông T.
C. Vợ ông T.
D. Ông T và vợ ông T.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép nói đến quyền nào của công dân ?
bởi hà trang 09/05/2021
Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép nói đến quyền nào của công dân ?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
bởi Dương Minh Tuấn 09/05/2021
Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Tự ý đuổi người khác ra khỏi nhà ở của họ
B. Tự ý khám xét nhà khi chưa có lệnh khám của cơ quan có thẩm quyền
C. Xin phép và được sự đồng ý của chủ nhà mới vào nhà họ
D. Vào nhà người khác, bới đồ bừa bãi khi họ đi vắng
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?
bởi Song Thu 10/05/2021
A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?
A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.
D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
A. Tự ý xông vào nhà người khác.
B. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất.
C. Bắt đối tượng truy nã đang lần trốn tại đó.
D. Công an xã tự ý khám xét nhà người dân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào dưới đây đúng?
bởi Trieu Tien 10/05/2021
Ý nào dưới đây đúng?
A. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật.
B. Nếu là bạn thân nhau thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được.
C. Nếu là công an thì bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân
D. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có ý nghĩa là?
bởi Mai Vàng 10/05/2021
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có ý nghĩa là?
A. Bảo vệ chỗ ở của công dân.
B. Ngăn chặn các hành vi tự ý khám xét nhà..
C. Tôn trọng chỗ ở của người khác.
D. Cả A,B,C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?
bởi Cam Ngan 10/05/2021
Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?
A. Từ 3 tháng đến 1 năm.
B. Từ 2 tháng đến 1 năm.
C. Từ 5 tháng đến 2 năm.
D. Từ 7 tháng đến 2 năm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chúng ta phải biết ....... chỗ ở của người khác và tự bảo vệ chỗ ở của mình và người khác khi họ bị xâm phạm chỗ ở một cách trái phép.
bởi Anh Nguyễn 09/05/2021
Chúng ta phải biết ....... chỗ ở của người khác và tự bảo vệ chỗ ở của mình và người khác khi họ bị xâm phạm chỗ ở một cách trái phép.
A. Tố cáo
B. Tôn trọng
C. Bảo vệ
D. Ủng hộ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào, hiến pháp năm nào?
bởi nguyen bao anh 10/05/2021
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào, hiến pháp năm nào?
A. Điều 19, Hiến pháp 2011.
B. Điều 20, Hiến pháp 2011.
C. Điều 21, Hiến pháp 2013.
D. Điều 22, Hiến pháp 2013.
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?
bởi thủy tiên 10/05/2021
Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?
A. Phạt cảnh cáo.
B. Cải tạo không giao giữ.
C. Phạt tù.
D. Cả A,B,C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp ..... cho phép.
bởi Hữu Nghĩa 10/05/2021
Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp ..... cho phép.
A. Cảnh sát
B. Công an
C. Tòa án
D. Pháp luật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?
bởi Nguyễn Thị An 10/05/2021
Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?
A. Công an.
B. Trưởng thôn.
C. Tòa án.
D. Hàng xóm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời