Sau khi học xong bài GDCD 6 Bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (116 câu):
-
Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau đây : - Đến nhà bạn để mượn quyển truyện, nhưng không có ai ở nhà. - Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện. - Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn sang lấy vé nhưng bên đó không có ai ở nhà - Quần áo của gia đình hàng xóm phơi ngoài sân, trời sắp đổ mưa, gia đình không có ai ở nhà.
27/07/2021 | 1 Trả lời
Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau đây :
- Đến nhà bạn để mượn quyển truyện, nhưng không có ai ở nhà.
- Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
- Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn sang lấy vé nhưng bên đó không có ai ở nhà
- Quần áo của gia đình hàng xóm phơi ngoài sân, trời sắp đổ mưa, gia đình không có ai ở nhà.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào ?
27/07/2021 | 1 Trả lời
Người vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em sẽ làm gì trong các trường hợp sau ? a) Cả nhà đi vắng, em ở nhà một mình thì có người gõ cửa đòi vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện. b) Có người tự ý đòi vào khám xét nhà em. c) Em thấy có người lạ đột nhập vào nhà bác hàng xóm trong khi nhà bác đi vắng.
22/07/2021 | 1 Trả lời
Em sẽ làm gì trong các trường hợp sau ?
a) Cả nhà đi vắng, em ở nhà một mình thì có người gõ cửa đòi vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
b) Có người tự ý đòi vào khám xét nhà em.
c) Em thấy có người lạ đột nhập vào nhà bác hàng xóm trong khi nhà bác đi vắng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bà Diệp cho chị Tú là sinh viên thuê một căn phòng để ở. Một lần, nhân lúc chị Tú về quê thăm nhà, bà Diệp đã mở khoá phòng của chị Tú để vào kiểm tra. Biết chuyện này, chị Tú trách bà Diệp đã tự tiện vào phòng mình khi chị vắng nhà. Bà Diệp nói : "Nhà của tôi thì tôi có quyền vào bất cứ lúc nào". Câu hỏi : Theo em, hành vi và lời nói của bà Diệp có đúng không ? Vì sao ?
22/07/2021 | 1 Trả lời
Bà Diệp cho chị Tú là sinh viên thuê một căn phòng để ở. Một lần, nhân lúc chị Tú về quê thăm nhà, bà Diệp đã mở khoá phòng của chị Tú để vào kiểm tra. Biết chuyện này, chị Tú trách bà Diệp đã tự tiện vào phòng mình khi chị vắng nhà. Bà Diệp nói : "Nhà của tôi thì tôi có quyền vào bất cứ lúc nào".
Câu hỏi :
Theo em, hành vi và lời nói của bà Diệp có đúng không ? Vì sao ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thái hứa với Quang là sẽ cho Quang mượn quyển truyện mà Quang rất thích. Sáng chủ nhật, Quang đến nhà Thái để lấy sách thì thấy nhà Thái cửa vẫn mở nhưng không có ai ở trong nhà. Đoán rằng Thái chỉ quanh quẩn đâu đó nên Quang cứ vào nhà để đợi bạn. Trong lúc ngồi đợi, tranh thủ thời gian, Quang lục ngăn sách của bạn để tìm sách báo đọc. Câu hỏi : 1/Em có tán thành việc làm của Quang không ? Vì sao ? 2/ Theo em, Quang nên làm thế nào trong trường hợp đó ?
22/07/2021 | 1 Trả lời
Thái hứa với Quang là sẽ cho Quang mượn quyển truyện mà Quang rất thích. Sáng chủ nhật, Quang đến nhà Thái để lấy sách thì thấy nhà Thái cửa vẫn mở nhưng không có ai ở trong nhà. Đoán rằng Thái chỉ quanh quẩn đâu đó nên Quang cứ vào nhà để đợi bạn. Trong lúc ngồi đợi, tranh thủ thời gian, Quang lục ngăn sách của bạn để tìm sách báo đọc.
Câu hỏi :
1/Em có tán thành việc làm của Quang không ? Vì sao ?
2/ Theo em, Quang nên làm thế nào trong trường hợp đó ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tùng và Minh cùng ở trong khu kí túc xá của trường dân tộc nội trú. Hai người ở cùng phòng, Minh ở tầng trên, Tùng ở tầng dưới. Họ chơi với nhau rất thân, có quà cáp gì cha mẹ gửi cho, họ cũng chia sẻ với nhau. Một lần, Minh cần một cái tem thư để gửi thư về nhà cho mẹ, nhưng Tùng đi vắng. Đợi Tùng thì lâu quá, Minh đã tự ý lục chỗ để đồ ở tầng dưới của Tùng để tìm và lấy tem với ý định sẽ nói với Tùng sau Câu hỏi: Theo em, việc làm của Minh có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ?
23/07/2021 | 1 Trả lời
Tùng và Minh cùng ở trong khu kí túc xá của trường dân tộc nội trú. Hai người ở cùng phòng, Minh ở tầng trên, Tùng ở tầng dưới. Họ chơi với nhau rất thân, có quà cáp gì cha mẹ gửi cho, họ cũng chia sẻ với nhau. Một lần, Minh cần một cái tem thư để gửi thư về nhà cho mẹ, nhưng Tùng đi vắng. Đợi Tùng thì lâu quá, Minh đã tự ý lục chỗ để đồ ở tầng dưới của Tùng để tìm và lấy tem với ý định sẽ nói với Tùng sau
Câu hỏi: Theo em, việc làm của Minh có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình và của người khác ?
22/07/2021 | 1 Trả lời
Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình và của người khác ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy kể một số hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
22/07/2021 | 1 Trả lời
Em hãy kể một số hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ờ của công dân.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân A. Tự ý đuổi người khác ra khỏi nhà ở của họ B. Tự ý khám xét nhà khi chưa có lệnh khám của cơ quan có thẩm quyền C. Xin phép và được sự đồng ý của chủ nhà mới vào nhà họ D. Vào nhà người khác, bới đồ bừa bãi khi họ đi vắng
22/07/2021 | 1 Trả lời
Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
A. Tự ý đuổi người khác ra khỏi nhà ở của họ
B. Tự ý khám xét nhà khi chưa có lệnh khám của cơ quan có thẩm quyền
C. Xin phép và được sự đồng ý của chủ nhà mới vào nhà họ
D. Vào nhà người khác, bới đồ bừa bãi khi họ đi vắng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào dưới đây đúng? A. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. B. Nếu là bạn thân nhau thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được. C. Nếu là công an thì bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân D. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép.
22/07/2021 | 1 Trả lời
Ý nào dưới đây đúng?
A. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật.
B. Nếu là bạn thân nhau thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được.
C. Nếu là công an thì bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân
D. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chúng ta phải biết ....... chỗ ở của người khác và tự bảo vệ chỗ ở của mình và người khác khi họ bị xâm phạm chỗ ở một cách trái phép A. Tố cáo B. Tôn trọng C. Bảo vệ D. Ủng hộ
21/07/2021 | 1 Trả lời
Chúng ta phải biết ....... chỗ ở của người khác và tự bảo vệ chỗ ở của mình và người khác khi họ bị xâm phạm chỗ ở một cách trái phép
A. Tố cáo
B. Tôn trọng
C. Bảo vệ
D. Ủng hộ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp ..... cho phép A. Cảnh sát B. Công an C. Tòa án D. Pháp luật
21/07/2021 | 1 Trả lời
Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp ..... cho phép
A. Cảnh sát
B. Công an
C. Tòa án
D. Pháp luật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Quyền xâm phạm vào chỗ ở là một trong những quyền .... của công dân được quy định trong Hiến Pháp của nước ta. A. Thực chất B. Bản chất C. Cơ bản D. Cơ sở
22/07/2021 | 1 Trả lời
Quyền xâm phạm vào chỗ ở là một trong những quyền .... của công dân được quy định trong Hiến Pháp của nước ta.
A. Thực chất
B. Bản chất
C. Cơ bản
D. Cơ sở
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có ý nghĩa là? A. Bảo vệ chỗ ở của công dân. B. Ngăn chặn các hành vi tự ý khám xét nhà.. C. Tôn trọng chỗ ở của người khác. D. Cả A,B,C.
22/07/2021 | 1 Trả lời
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có ý nghĩa là?
A. Bảo vệ chỗ ở của công dân.
B. Ngăn chặn các hành vi tự ý khám xét nhà..
C. Tôn trọng chỗ ở của người khác.
D. Cả A,B,C.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào, hiến pháp năm nào? A. Điều 19, Hiến pháp 2011. B. Điều 20, Hiến pháp 2011. C. Điều 21, Hiến pháp 2013. D. Điều 22, Hiến pháp 2013.
21/07/2021 | 1 Trả lời
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào, hiến pháp năm nào?
A. Điều 19, Hiến pháp 2011.
B. Điều 20, Hiến pháp 2011.
C. Điều 21, Hiến pháp 2013.
D. Điều 22, Hiến pháp 2013.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nghi ngờ nhà ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật? A. Ông Q và vợ ông T. B. Ông T. C. Vợ ông T. D. Ông T và vợ ông T.
22/07/2021 | 1 Trả lời
Nghi ngờ nhà ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?
A. Ông Q và vợ ông T.
B. Ông T.
C. Vợ ông T.
D. Ông T và vợ ông T.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù? A. Từ 3 tháng đến 1 năm. B. Từ 2 tháng đến 1 năm. C. Từ 5 tháng đến 2 năm. D. Từ 7 tháng đến 2 năm.
22/07/2021 | 1 Trả lời
Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?
A. Từ 3 tháng đến 1 năm.
B. Từ 2 tháng đến 1 năm.
C. Từ 5 tháng đến 2 năm.
D. Từ 7 tháng đến 2 năm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép nói đến quyền nào của công dân ? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe. D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
22/07/2021 | 1 Trả lời
Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép nói đến quyền nào của công dân ?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây? A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe. D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
21/07/2021 | 1 Trả lời
A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?
A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.
D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ? A. Phạt cảnh cáo. B. Cải tạo không giao giữ. C. Phạt tù. D. Cả A,B,C.
21/07/2021 | 1 Trả lời
Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?
A. Phạt cảnh cáo.
B. Cải tạo không giam giữ.
C. Phạt tù.
D. Cả A,B,C.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chỉ được khám xét nhà người khác khi nào? A. Khi có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát. B. Khi nghi ngờ có hành vi phạm tội. C. Khi có công văn của Toàn án. D. Khi có công văn của Viện Kiểm sát.
21/07/2021 | 1 Trả lời
Chỉ được khám xét nhà người khác khi nào?
A. Khi có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát.
B. Khi nghi ngờ có hành vi phạm tội.
C. Khi có công văn của Toàn án.
D. Khi có công văn của Viện Kiểm sát.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy