Giải bài 2 tr 44 sách GK GDCD LỚP 10
Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?
Gợi ý trả lời bài 2
- Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.
- Học đi đôi với hành: nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.
-- Mod GDCD 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ mt do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp 10A, em sẽ làm gì?
bởi Vương Anh Tú 20/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào hiểu biết về thực tiễn, em cần làm gì để nâng cao hiểu biết và hoàn thiện bản thân?
bởi Tường Vi 30/11/2021
A. Đọc thật nhiều sách là có thể học giỏi, có nhiều kiến thức.
B. Học đi đôi với hành, vừa học tập tốt vừa tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
C. Chỉ cần học thật giỏi trên lớp là sẽ có thể thành công.
D. Không cần học mà tham gia lao động luôn, qua lao động sẽ có kiến thức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tri thức của con người về sự vật, hiện tượng có thể là đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức được đề cập?
bởi Naru to 29/11/2021
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
bởi Hữu Trí 30/11/2021
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Trong xã hội, do thực tế yêu cầu, các nhà khoa học liên tục nghiên cứu và điều chế ra nhiều loại thuốc mới để chữa bệnh cho các bệnh nhân. Vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức được đề cập?
bởi An Vũ 29/11/2021
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những tri thức về thiên văn, trồng trọt,… của người xưa đều được hình thành từ việc quan sát thời tiết, chu kì vận động của mặt trăng, mặc trời, sự đúc kết kinh nghiệm từ thực tế gieo trồng hàng năm… Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức được đề cập ở đây là gì?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 29/11/2021
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiểu biết của con người trực tiếp nảy sinh từ đâu?
bởi Goc pho 29/11/2021
A. Nhận thức.
B. Lao động.
C. Nghiên cứu.
D. Thực tiễn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các hoạt động thực tiễn, hoạt động nào là hoạt động cơ bản nhất và quyết định các hoạt động khác?
bởi Cam Ngan 29/11/2021
A. Hoạt động văn hóa – nghệ thuật.
B. Hoạt động chính trị - xã hội
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học
D. Hoạt động sản xuất vật chất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoạt động nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?
bởi Pham Thi 30/11/2021
A. Sản xuất vật chất.
B. Chính trị xã hội.
C. Văn hóa nghệ thuật.
D. Thực nghiệm khoa học.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
.................. là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 30/11/2021
A. Nhận thức
B. Nhận thức cảm tính
C. Nhận thức lí tính
D. Thực tiễn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta đi sâu phân tích và tìm ra cấu trúc tinh thể của muối, công thức hóa học của muối, điều chế được muối. Những sự hiểu biết này thuộc giai đoạn nào của nhận thức?
bởi Song Thu 29/11/2021
A. Nhận thức lí tính.
B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức khoa học.
D. Nhận thức tri thức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt sẽ cho ta biết muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi cho ta biết muối không có mùi; lưỡi cho ta biết muối có vị mặn. Những hiểu biết này thuộc giai đoạn nào của nhận thức?
bởi hi hi 29/11/2021
A. Nhận thức lí tính.
B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức khoa học.
D. Nhận thức tri thức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình nhận thức bao gồm bao nhiêu giai đoạn?
bởi Tran Chau 29/11/2021
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
.............. là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.
bởi Huy Tâm 30/11/2021
A. Nhận thức.
B. Học tập.
C. Nghiên cứu.
D. Tri thức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý?
bởi Ho Ngoc Ha 26/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức?
bởi Nguyen Dat 26/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức?
bởi minh thuận 25/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
bởi Khanh Đơn 25/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kể tên các hình thức biểu hiện của thực tiễn.
bởi Lê Minh Hải 26/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực tiễn là gì?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 25/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời