Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 9 Bài 4 Lao động việc làm. Chất lượng cuộc sống giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 3 trang 17 SGK Địa lý 9
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó.
Bảng 4.1. Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế (%)
-
Bài tập 1 trang 17 SGK Địa lý 9
Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
-
Bài tập 2 trang 17 SGK Địa lý 9
Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân?
-
Bài tập 1 trang 13 SBT Địa lí 9
Căn cứ vào bảng 4.1
Bảng 4.1. CƠ CẤU ĐANG LÀM VIỆC TẠI THỜI ĐIỂM 1/7 HẰNG NĂM THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ Ở NƯỚC TA, NĂM 2010.
(Đơn vị: %)
1989 2010 Nông – lâm – ngư nghiệp 71,5 49,5 Công nghiệp – xây dựng 11,2 20,9 Dịch vụ 17,3 29,6 a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo các ngành ở nước ta, năm 1989 và năm 2010.
b) Căn cứ vào biểu đồ, hãy nhận xét vế cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta từ năm 1989 đến năm 2010.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 2 trang 14 SBT Địa lí 9
Căn cứ vào bảng 4.2
Bảng 4.2: CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
2000 2004 2006 2010 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 Khu vực nhà nước 9,3 9,9 9,1 10,4 Các khu vực khác 90,7 90,1 90,9 89,6 Nhận xét về sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế của nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó.
-
Bài tập 3 trang 15 SBT Địa lí 9
Dựa vào bảng 4.3
Bảng 4.3. TỈ LỆ THẤT NGHIỆP VÀ TỈ LỆ THIẾU VIỆC LÀM CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC ĐỘ TUỔI CỦA NƯỚC TA VÀ CÁC VÙNG QUA CÁC NĂM
(Đơn vị:%)
Tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thiếu việc làm Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Cả nước 3,60 1,6 1,58 3,56 Đồng bằng sông Hồng 3,41 1,41 1,46 3,90 Đồng bằng sông Cửu Long 3,37 2,59 2,83 5,39 Nhận xét tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm ở thành thị và nông thôn của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Bài tập 4 trang 15 SBT Địa lí 9
Căn cứ vào bảng 4.4
Bảng 4.4. THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI TRÊN THÁNG THEO GIÁ THỰC TẾ CỦA CÁC KHU VỰC NƯỚC TA, NĂM 2010.
(Đơn vị: nghìn đồng)
Vùng Cả nước Thành thị Nông thôn Thu nhập 1387 2130 1070 Nhận xét sự chênh lệch về thu nhập bình quân đầu người giữa thành thị và nông thôn so với trung bình cả nước.
-
Bài tập 5 trang 16 SBT Địa lí 9
Dựa vào bảng 4.5
Bảng 4.5. TỈ LỆ HỘ NGHÈO PHÂN THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN VÀ PHÂN THEO VÙNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2008
(Đơn vị: %)
Khu vực Cả nước Thành thị Nông thôn ĐNB ĐBSCL Tỉ lệ hộ nghèo 16,0 3,9 20,4 3,8 10,3 a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ hộ nghèo của cả nước, thành thị, nông thôn, của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
b) Qua biểu đồ nhận xét sự chêch lệch về tỉ lệ hộ nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
-
Bài tập 1 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 9
Điền tiếp nội dung vào chỗ chấm (...):
Nước ta có nguồn lao động ………… và ………… Người lao động Việt Nam có nhiều ………… trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp; có ………… tiếp thu khoa học kỹ thuật, ………… nguồn lao động đang được ………… Tuy nhiên, người lao động nước ta còn hạn chế về ………… và …………
-
Bài tập 2 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 9
Nối ý ở ô bên trái với ý ở ô bên phải sao cho phù hợp và hoàn chỉnh:
-
Bài tập 3 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 9
Dựa vào hình 4.2 trong SGK, hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó.
-
Bài tập 4 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 9
Nêu một số thành tự về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nước ta.