Mở đầu trang 31 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo
Thạch quyển là gì? Thạch quyển và vỏ Trái Đất giống và khác nhau ra sao? Vì sao địa hình bề mặt Trái Đất lại không bằng phẳng? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi của bề mặt Trái Đất?
Hướng dẫn giải chi tiết Mở đầu trang 31
Phương pháp giải:
- Phần cứng ngoài cùng của Trái Đất gọi là Thạch quyển
- Chịu tác động của nội và ngoại lực nên địa hình không bằng phẳng
Lời giải chi tiết:
- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.
- Thạch quyển và vỏ Trái Đất cơ sự khác nhau về đặc điểm, thành phần cấu tạo,…
- Địa hình bề mặt Trái Đất không bằng phẳng, có sự thay đổi do chịu tác động của các nhân tố nội và ngoại lực.
-- Mod Địa Lý 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Câu hỏi trang 31 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi mục II.1 trang 32 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi mục II.2a trang 32 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi mục II.2b trang 32 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi trang 33 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 1 trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 2 trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 1 trang 20 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 2 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 3 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 4 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 5 trang 22 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời