Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 10 Bài 10 Thực hành Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và vùng núi trẻ trên bản đồ, giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 38 SGK Địa lý 10
Xác định trên hình 10 và bản đồ Các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa, bản đồ Tự nhiên Thế giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.
-
Bài tập 2 trang 38 SGK Địa lý 10
Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ.
-
Bài tập 1 trang 30 SBT Địa lí 10
Dựa vào hình 7.3 trang 27 SGK và nội dung kiến thức, hãy:
a) Nêu tên các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển.
b) Nêu hướng di chuyển của các mảng kiến tạo.
-
Bài tập 2 trang 30 SBT Địa lí 10
Dựa vào hình 10 (tr. 38 SGK), kết hợp với hình 7.3 (tr. 27 SGK), hãy cho biết:
a) Động đất và núi lửa thường xảy ra ở những khu vực nào trên Trái Đất?
b) Các vùng núi trẻ thường phân bố chủ yếu ở những khu vực nào trên Trái Đất?
c) Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 1 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 10
Em hãy quan sát và tìm hiểu kĩ nội dung bản đồ treo tường “Các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa” từ đó nêu nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới?
-
Bài tập 2 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 10
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 ban chuẩn hoặc hình 9.1 và hình 12 ban nâng cao kết hợp với những kiến thức đã học, em hãy:
* Giải thích vì sao khu vực ven bờ tây Thái Bình Dương từ bán đảo Camsatca đến Nhật Bản, Philippin, Inđônêsia hay xảy ra động đất và núi lửa?
* Nêu rõ nguồn gốc hình thành dãy núi ngầm khổng lồ giữa Đại Tây Dương?
* Cho biết do đâu tạo nên dãy núi trẻ Coocđie, Anđet, Himalaya?