Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Chương 3 Bài 7 Ngoại lực giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Mở đầu trang 35 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ngoại lực là gì? Ngoại lực tác động đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào?
-
Câu hỏi trang 35 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào thông tin trong bài kết hợp quan sát các hình 7.1, 7.2, 7.3 và những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Hình 7.7. Sự nứt vỡ của đá do nhiệt độ thay đổi đột ngột (Ca-li-phóoc-ni-a - Hoa Kỳ) Hình 7.2. Thạch nhũ, cột đá hình thành do sự hoà tan đá vôi của nước (động Phong Nha, Quảng Bình, Việt Nam) Hình 7.3. Rễ cây làm cho đá rạn nứt -
Câu hỏi trang 36 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào thông tin trong bài kết hợp quan sát các hình 7.4, 7.5, 7.6 và những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày tác động của quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Hình 7.4. Các dạng địa hình bóc mòn
Hình 7.5. Một số quá trình vận chuyển Hình 7.6. Một số dạng địa hình bồi tụ -
Luyện tập trang 38 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy lập bảng để phân biệt sự khác nhau về nguyên nhân và kết quả giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học theo mẫu sau:
Các loại phong hóa
Nguyên nhân
Kết quả
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học
- VIDEOYOMEDIA
-
Vận dụng trang 38 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Kể tên một số địa danh có địa hình cacxtơ ở Việt Nam.
-
Giải Câu hỏi 1 trang 23 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng.
1.1. Các tác nhân ngoại lực bao gồm
A. khí hậu, nước, sinh vật
B. mưa gió, con người, các chất phóng xạ.
C. phản ứng hóa học, nhiệt độ, nước chảy.
D. chất phóng xạ, sóng biển, động – thực vật.
1.2. Ngoại lực là lực phát sinh từ
A. lớp vỏ Trái Đất.
B. bên trong Trái Đất.
C. các thiên thể trong hệ mặt trời.
D. bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
1.3. Phong hóa là quá trình
A. phá hủy các loại đá và khoáng vật.
B. làm các sản phẩm đã bị phá hủy khỏi vị trí ban đầu.
C. di chuyển các sản phẩm đã bị phá hủy từ nơi này đến nơi khác.
D. tích tụ các sản phẩm đã bị phá hủy tạo nên địa hình mới.
1.4. Quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu
A. cực đới và ôn đới hải dương.
B. nhiệt đới gió mùa ẩm và ôn đới
C. khô nóng (hoang mạc, bán hoang mạc) và lạnh.
D. xích đạo nóng, ẩm quanh năm.
1.5. Tác động của ngoại lực là một chu trình diễn ra tuần tự theo các quá trình sau:
A. phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ.
B. phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển.
C. phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ
D. phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 24 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào nội dung mục II, bài 7 trong SGK, em hãy hoàn thành nội dung bảng sau để phân biệt sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 24 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau:
1. Bóc mòn là quá trình…..các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó nhờ các …….
2. Xâm thực là quá trình….do….tạo nên…..
3. Mài mòn là quá trình bóc mòn do….tạo nên các dạng địa hình…..
4. Thổi mòn là quá trình bóc mòn do…tạo nên….
-
Giải Câu hỏi 4 trang 25 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào nội dung mục II, bài 7 trong SGK, em hãy hoàn thành bảng sau:
-
Giải Câu hỏi 5 trang 25 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy nối các ý ở cột A cho phù hợp với các ý ở cột B.