Bài tập 3 trang 21 SBT Địa lí 10
Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là
A. sự tự quay của trái đất theo hướng từ tây sang đông.
B. sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
C. sự tự quay của trái đất và sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
D. sự hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng trái đất.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.
Chọn: D
-- Mod Địa Lý 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Vì sao vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo là vùng bất ổn?
bởi Anh Nguyễn 09/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày đặc điểm của lớp nhân Trái Đất?
bởi hành thư 09/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết dãy núi trẻ An – đet ở Nam Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo?
bởi hi hi 09/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu dưới đây đúng hay sai, vì sao? Lớp nhân Trái Đất có vật chất chủ yếu ở trạng thái rắn.
bởi Nguyễn Hiền 09/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Khu vực nào xảy ra hiện tượng động đất mạnh nhất?
bởi hi hi 09/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết phần lớn nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động của các vận động kiến tạo có nguồn gốc từ đâu?
bởi Phung Thuy 09/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải thích vì sao có địa hào?
bởi Ngoc Han 09/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết hiện tượng biển tiến - biển thoái là vận động của vỏ Trái Đất theo xu hướng nào?
bởi sap sua 09/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Hãy cho biết các lớp đá dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương nằm ngang với cường độ lớn sẽ tạo ra dạng địa hình gì?
bởi Dell dell 08/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời