Bài tập 2 trang 27 SBT Địa lí 10
Địa hình khoét mòn ở các hoang mạc là do
A. băng hà. B. nước chảy trên mặt.
C. gió. D. sóng biển.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Địa hình do gió tạo thành (thổi mòn, khoét mòn): hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sót hình nấm,…
Chọn: C
-- Mod Địa Lý 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 8 trang 27 SBT Địa lí 10
Bài tập 1 trang 27 SBT Địa lí 10
Bài tập 3 trang 28 SBT Địa lí 10
Bài tập 4 trang 28 SBT Địa lí 10
Bài tập 5 trang 28 SBT Địa lí 10
Bài tập 6 trang 28 SBT Địa lí 10
Bài tập 7 trang 29 SBT Địa lí 10
Bài tập 8 trang 29 SBT Địa lí 10
-
A. Nước đóng băng tạo thành lớp màng ăn mòn các khối đá tiếp xúc với nó
B. Nước đóng băng tăng thể tích, tạo áp lực lớn lên thành khe nứt của khối đá
C. Nhiệt độ của nước đóng băng là 00C, nhiệt độ này làm đá dễ bị phá huỷ
D. Đá dễ bị phá hủy ở vùng có nền nhiệt độ thấp và vùng có nhiều khe nứt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. gió thổi mạnh vào ban đêm.
B. nhiều bão cát vào ban ngày.
C. biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.
D. nắng gay gắt, khí hậu khô hạn.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Vì sao quá trình phong hóa xảy ra mạnh ở các vùng núi đá vôi
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Vì sao loài thực vật đặc trưng của hoang mạc là cây xương rồng
Theo dõi (0) 0 Trả lời