Hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 10 Cánh diều Bài 14 Bệnh hại cây trồng giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 73 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Quan sát Hình 14.1 và cho biết hình ảnh nào là cây trồng bị bệnh hại. Vì sao?
Hình 14.1. Một số cây trồng bị sây bệnh hại
-
Hình thành kiến thức 1 trang 73 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Vì sao bệnh hại lại làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng?
-
Hình thành kiến thức 2 trang 73 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Vì sao bệnh sinh lí là tiền đề cho bệnh do sinh vật phát triển và gây hại cho cây trồng?
-
Hình thành kiến thức 3 trang 73 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Vì sao bệnh do sinh vật gây hại có tính lây lan mạnh?
- VIDEOYOMEDIA
-
Luyện tập 1 trang 74 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Quan sát Hình 14.2; 14.3 và mô tả đặc điểm bất thường ở cây bị bệnh.
Hình 14.3. Một số bệnh sinh lí gây hại cây trồng
-
Luyện tập 2 trang 74 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Quan sát Hình 14.4 và chỉ ra những triệu chứng bệnh hại cây trồng điển hình.
Hình 14.4. Một số triệu chứng bệnh hại cây trồng
-
Vận dụng 1 trang 75 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Tìm hiểu một số bệnh hại trên cây trồng ở gia đình hoặc địa phương em, mô tả lại triệu chứng bệnh và cho biết nguyên nhân gây ra bệnh.
-
Hình thành kiến thức 1 trang 75 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Vì sao bệnh đạo ôn hại lúa gây hại nặng khi trời âm u, thời tiết mát, độ ẩm cao?
-
Hình thành kiến thức 2 trang 75 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Vì sao không nên bón thừa đạm, nên tăng cường bón kali để phòng bệnh đạo ôn hại lúa?
-
Luyện tập trang 75 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Quan sát Hình 14.5 và mô tả các triệu chứng của bệnh đạo ôn hại lúa.
-
Vận dụng 2 trang 75 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Ở địa phương em, vào mùa nào lúa dễ mắc bệnh đạo ôn? Vì sao?
-
Hình thành kiến thức 1 trang 76 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Tại sao bệnh xoăn vàng lá lại làm cây cà chua bị lùn?
-
Hình thành kiến thức 2 trang 76 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Làm thế nào phòng ngừa bệnh xoăn vàng lá cà chua?
-
Luyện tập trang 76 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Quan sát Hình 14.6 và mô tả triệu chứng của bệnh xoăn vàng lá cà chua.
Hình 14.6. Triệu chứng bệnh xoăn vàng lá cà chua (A) và sinh vật trung gian truyền bệnh (B)
-
Vận dụng 1 trang 76 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Tìm hiểu và kể tên một số giống cà chua kháng bệnh xoăn vàng lá ở Việt Nam.
-
Vận dụng 2 trang 76 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Ở địa phương em, trồng cà chua ở thời vụ nào dễ bị nhiễm bệnh xoăn vàng lá?
-
Hình thành kiến thức 3 trang 76 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Vì sao ở vườn trồng dày, đất dễ ngập úng thường bị bệnh vàng lá gân xanh nặng hơn?
-
Hình thành kiến thức 4 trang 76 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Vì sao cắt tỉa cành cho cây cam giúp phòng ngừa được bệnh vàng lá gân xanh?
-
Luyện tập trang 77 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Quan sát Hình 14.7 và mô tả triệu chứng của bệnh vàng lá gân xanh hại cam.
Hình 14.7. Triệu chứng bệnh vàng lá gân xanh trên cam (A - B) và sinh vật trung gian truyền bệnh (C)
-
Vận dụng trang 77 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Ở địa phương em, cây cam có được trồng xen với các cây trồng khác không? Cách trồng đó có phòng ngừa được bệnh vàng lá gân xanh không? Vì sao?
-
Hình thành kiến thức trang 77 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Vì sao rễ cây hồ tiêu bị bệnh tuyến trùng lại nổi các nốt u sần và làm cây bị héo?
-
Luyện tập trang 78 SGK Công nghệ 10 Cánh diều - CD
Quan sát Hình 14.8 và mô tả đặc điểm cấu tạo của tuyến trùng, triệu chứng của bệnh tuyến trùng hại cây hồ tiêu.
Hình 14.8. Tuyến trùng (A) triệu chứng bệnh do tuyến trùng hại trên rễ hồ tiêu (B) và buồn tiêu bị bệnh (C)