-
Câu hỏi:
Ý nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của miền Bắc Việt Nam trong những năm 1965-1968?
-
A.
Miền Bắc là hậu phương lớn của tiền tuyến miền Nam
-
B.
Miền Bắc là chiến trường trực tiếp đánh Mĩ
-
C.
Miền Bắc là cầu nối nối cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam với phong trào cách mạng thế giới
-
D.
Miền Bắc làm tròn nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Trong những năm 1965-1968, Miền Bắc vừa là hậu phương lớn của tiền tuyến miền Nam, vừa là chiến trường trực tiếp đánh Mĩ. Đồng thời Miền Bắc cũng là cầu nối nối cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam với phong trào cách mạng thế giới. Phải đến khi Mĩ thực hiện chiến lược Đông Dương hóa chiến tranh, nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia mới được miền Bắc thực hiện.
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cơ sở nào đã tạo nên mối quan hệ gắn bó, tác động lẫn nhau của cách mạng hai miền Nam- Bắc?
- Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa Việt Nam bước vào thời kì
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam (năm 1954 - 1975) không có ý nghĩa quốc tế nào sau đây?
- Biện pháp chính được Mĩ sử dụng trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (năm 1965-1968) là
- Mĩ và chính quyền Sài Gòn có hành động gì sau khi kí kết hiệp định Pari (năm 1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?
- Lý do chính khiến cho Việt Nam bị chia cắt mặc dù Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương có quy định về vấn đề thống nhất đất nước là
- Nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 - 2000 là
- Đặc điểm của hoạt động sản xuất công nghiệp ở miền Bắc trong giai đoạn năm 1965-1968 là
- Từ năm 1958 đến năm 1959, mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam có sự thay đổi như thế nào?
- Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” (năm 1969 đến năm 1973) là
- Vì sao Mĩ lại chuyển sang thực hiện Chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt' (năm 1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam?
- Trọng tâm của công cuộc đổi mới ở Việt Nam được xác định tại Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12-1986) là
- Ba mũi tiến công của quân dân miền Nam chống chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt' (năm 1961-1965) là
- Cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông (1947) là
- Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là
- Sau Cách mạnh tháng Tám 1945, để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
- Cho biết đâu không phải là những biện pháp được Pháp thực hiện trước khi kế hoạch Nava bị đảo lộn?
- Cho biết mục tiêu cơ bản của thực dân Pháp trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch Nava là gì?
- Nội dung nào dưới đây không phải là hạn chế của nền kinh tế miền Nam trong những năm 1954-1975?
- Vị trí nào đã được Trung ương Đảng và Chính phủ Việt Nam chọn làm điểm mở đầu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
- Đặc điểm mối quan hệ Việt- Pháp từ ngày 6-3 đến trước ngày 19 tháng 12 năm 1946 là
- Chọn câu đúng. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam sau khi cách mạng tháng Tám thành công là
- Cho biết nguyên nhân chính để Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn dân là
- Vì sao Đại hội Đại biểu lần II của Đảng (năm 1951) lại đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta?
- Chọn câu đúng. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Đồng Khởi (1959-1960) là
- Vào năm 1960 Đảng Lao động Việt Nam triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?
- Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của miền Bắc Việt Nam trong những năm 1965-1968?
- Cho biết chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954 đã có tác động mạnh đến phong trào
- Cho biết sự phá sản của các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ?
- Cho biết điểm giống nhau cơ bản giữa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 với trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là
- Chọn câu đúng. Trong 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ được coi là
- Chọn câu đúng. Sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai xuất phát từ nguyên nhân chung nào sau đây?
- Cho biết nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Nội dung cho nào dưới đây là tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
- Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
- Chọn câu đúng. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ La tinh được mệnh danh là
- Cho biết Việt Nam học tập được điều gì từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
- Sau Chiến tranh lạnh, cho biết hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển với trọng điểm là lĩnh vực nào?
- Tại sao trong giai đoạn năm 1967-1975, quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng?
- Cho biết điểm chung nhất của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ 2 là gì?